K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trả lời...................................

đúng nhé..............................

hk tốt.........................................

8 tháng 1 2019

1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4 

                   = 3 ( n - 1 ) + 7 

Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) 

Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1 

Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 } 

Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK ) 

Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK ) 

Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm 

15 tháng 8 2021

6n + 15 chia hết cho 3n + 2

<=> 2( 3n + 2 ) + 11 chia hết cho 3n + 2

Vì 2( 3n + 2 ) chia hết cho 3n + 2 

=> 11 chia hết cho 3n + 2 hay 3n + 2 ∈ Ư(11) 

đến đây bạn tự lập bảng xét nhé ;)

2 tháng 12 2023

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

2 tháng 12 2023

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

8 tháng 1 2019

\(6n-3⋮3n+1\)

\(2\left(3n+1\right)-5⋮3n+1\)

\(5⋮3n+1\)

Mà n là stn

=> 3n + 1 > 1

 và 3n + 1 chia 3 dư 1

=> 3n + 1 = 4

=> n = 1

Vậy n  = 1

13 tháng 8 2015

6n+3 chia hết cho 3n+6

=> 6n+12-15 chia hết cho 3n+6

Vì 6n+12 chia hết cho 3n+6

=> -15 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-15)

Từ đây bạn kẻ bảng thử các trường hợp của 3n+6 là ra

12 tháng 8 2015

ta có  6n + 3 chia hết cho 3n +6

   6n + 12 -9 ..................3n +6   

2 .(3n + 6) -9 .................. 3n +6

                 9 ..................3n +6 ( vì 2. ( 3n +6 ) chia hết cho 3n +6)

Suy ra 3n + 6 thuộc tập hợp { -9, -3, -1, 1. 3. 9}

ta có bảng 

3n + 6-9-3-1139
3n-15-9-7-5-33
n-5-6loạiloại-11

 

 

20 tháng 4 2017

Ta có:\(\frac{6N+3}{3N+6}=\frac{6N+12-9}{3N+6}=\frac{2\left(3N+6\right)-9}{3N+6}=2-\frac{9}{3N+6}\)

Để \(6N+3⋮3N+6.\)Thì \(9⋮3N+6\)

=>3N+6\(\in\)Ư(9)

=>3N+6\(\in\){1;3;9}

=>3N=3

=> N=3:3

=> N=1

Vậy N=1

13 tháng 6 2017

N=1 nhé

5 tháng 4 2019

Ta có: \(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2\left(6n+3\right)-9}{3n+6}=2-\frac{9}{3n+6}\)

Để 6n+3 chia hết cho 3n+6. thì 9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6\(\in\)Ư(9)

=> 3n+6 \(\in\){1,3,9}

=> 3n = 3

=> n = 3:3

=> n = 1

17 tháng 12 2020

6n+3=6n+12-9=(6n+12)-9

để 6n+3 chia hết cho3n+6 thì

(6n+12)-9 chia hết cho3n+6

2(3n+6)-9 chia hết cho3n+6

vì 2(3n+6)chia hết cho3n+6

good luck!

nên- 9 phảichia hết cho3n+6

3n+6 thuộc ước của -9

3n+6 thuộc -1;-9;-3;1;3;9