K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A) Vì sao nhiều loài chim và muông thú muốn tụ tập ở chỗ cây tụ?

 Đáp án : Vì cây có bóng mát rộng ( bóng cây mát mẻ , cành lá xum xuê )

B) Vì sao cây cổ thụ muốn đi đến khắp nơi?

Đáp án : vì cây cổ thụ muốn biết nhiều nơi và  nhiều chuyện thú vị 

6 tháng 3

 Oh Shit🥵

 

Bài 1 : Ghi tên tất cả những gì không do con người tạo ra có trên trái đấtBài 2 : Ghi tên các loại cây mà em biết và các từ ngữ miêu tả cây đóM : Cây sấu cổ thụa,b,c,d,Bài 3 : Tìm 2 từ ngữ nói về các hiện tượng thiên nhiênM : sóng to , gió lớna,                                                                                                b,Bài 4 : Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các câu saua, Vẫn...
Đọc tiếp

Bài 1 : Ghi tên tất cả những gì không do con người tạo ra có trên trái đất

Bài 2 : Ghi tên các loại cây mà em biết và các từ ngữ miêu tả cây đó

M : Cây sấu cổ thụ

a,

b,

c,

d,

Bài 3 : Tìm 2 từ ngữ nói về các hiện tượng thiên nhiên

M : sóng to , gió lớn

a,                                                                                                b,

Bài 4 : Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các câu sau

a, Vẫn biết trời xanh là mãi mãi .

b, Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha . 

c, Bốn mùa cây lá xanh tươi .

Từ đồng âm :

Từ nhiều nghĩa :

Bài 5 ; Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các câu sau

a, Một tiếng chim kêu sáng cả khu rừng .

b, Đèn chiếu sáng cả một góc sân .

c, Buổi sáng, mặt trời lên rực rỡ .

Từ đồng âm :

Từ nhiều nghĩa :

1
5 tháng 11 2018

ai làm nhanh mình k cho nhé

Bài 1 : Ghi tên tất cả những gì không do con người tạo ra có trên trái đấtBài 2 : Ghi tên các loại cây mà em biết và các từ ngữ miêu tả cây đóM : Cây sấu cổ thụa,b,c,d,Bài 3 : Tìm 2 từ ngữ nói về các hiện tượng thiên nhiênM : sóng to , gió lớna,                                                                                                b,Bài 4 : Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các câu saua, Vẫn...
Đọc tiếp

Bài 1 : Ghi tên tất cả những gì không do con người tạo ra có trên trái đất

Bài 2 : Ghi tên các loại cây mà em biết và các từ ngữ miêu tả cây đó

M : Cây sấu cổ thụ

a,

b,

c,

d,

Bài 3 : Tìm 2 từ ngữ nói về các hiện tượng thiên nhiên

M : sóng to , gió lớn

a,                                                                                                b,

Bài 4 : Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các câu sau

a, Vẫn biết trời xanh là mãi mãi .

b, Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha . 

c, Bốn mùa cây lá xanh tươi .

Từ đồng âm :

Từ nhiều nghĩa :

Bài 5 ; Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các câu sau

a, Một tiếng chim kêu sáng cả khu rừng .

b, Đèn chiếu sáng cả một góc sân .

c, Buổi sáng, mặt trời lên rực rỡ .

Từ đồng âm :

Từ nhiều nghĩa :

0
Tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống (chú ý thay thế các từ ngữ trùng lặp để đoạn văn hấp dẫn hơn): Giữa bát ngát hương sen và cảnh đất trời hoà quyện trong ánh nắng chiều tà của hồ Tây, nhô lên một doi đất nhỏ. Trên ..... là phủ Tây Hồ. Vượt qua cổng...,. sừng sững bên cây đa cổ là con đường vào.... uốn lượn theo mép hồ. Đứng cạnh..., lơ thơ liễu rủ dẫn...
Đọc tiếp
Tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống (chú ý thay thế các từ ngữ trùng lặp để đoạn văn hấp dẫn hơn): Giữa bát ngát hương sen và cảnh đất trời hoà quyện trong ánh nắng chiều tà của hồ Tây, nhô lên một doi đất nhỏ. Trên ..... là phủ Tây Hồ. Vượt qua cổng...,. sừng sững bên cây đa cổ là con đường vào.... uốn lượn theo mép hồ. Đứng cạnh..., lơ thơ liễu rủ dẫn du khách tới hai cây vối lớn hiếm thấy. Một cây si cổ thụ đứng ngay trước cửa động Sơn Trang.....vươn những chùm rễ đại, lửng lơ trên mặt nước. Những cành... chĩa ra, um tùm dể chim chóc đua nhau về làm tổ. Cảnh đẹp....là một trong những lí do khiến.... luôn thu hút khách thập phương. Thêm nữa những câu chuyện truyền kỳ về....cũng làm cho ko ít du khách khao khát 1 lần viếng thăm nơi đây.
5
13 tháng 3 2022

1. đó

2 phủ

3 trong

4 hồ

5 cây si

6 cây

7 nơi đây

8 nó

9 phủ Tây Hồ

13 tháng 3 2022

m, v nmcxm ,.

22 tháng 5 2021

Trả lời:

Đáp án D đúng nhé

Từ nối "nhưng"

"nó" thay thế cho "cây cơm nguội"

Lặp lại "nó"

22 tháng 5 2021

Là D đấy

Chắc chắn luôn

"nhưng" là từ dùng để nối mà

25 tháng 2 2022

  Trước cổng làng em có một cây đa cổ thụ. Ông nội kể rằng: cây đa đó đã đứng canh cho làng ta suốt hai thế kỉ, kể từ khi xây dựng đình làng. Trải qua bao năm tháng, cây đa vẫn đứng sừng sững và vững chãi với trời đất quê hương. Gốc đa to xù xì. Thân cây to lớn, hai vòng ôm người lớn cũng không xuể. Ngọn đa cao vút chọc trời xanh. Những cành lớn cùng nhiều rễ phụ to như cột đình, cột nhà. Lá đa bằng bàn tay người lớn, dày và bóng. Những chiếc lá non lại có màu đồng hun lấp lánh. Tán đa xanh um, che rợp cổng làng, là nơi nghỉ chân quen thuộc của cô bác nông dân trong ngày mùa oi ả. Quả đa nhỏ, tròn xoe. Mùa đa chín, từng đàn sáo đen mỏ vàng, sáo sậu kéo đến tranh cãi nhau líu ríu suốt ngày. Cây đa mang một vẻ đẹp bình yên, hồn hậu và là niềm tự hào của quê hương em. 

                KHAM KHẢO

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Dưới gốc đa này, người làng em đưa tiễn nhau đi xa, bịn rịn lưu luyến. Và cũng dưới gốc đa này, người làng em thường dừng chân nghỉ lại sau buổi làm đồng. Những con trâu nằm hóng mát lim dim mắt, chậm rãi nhai làm phì ra hai bên mép những bọt bông trắng xốp. Ôi! Cây đa đầu làng, một hình ảnh gợi nhớ về quê hương, về cội nguồn trong tâm thức của những người con xa quê.

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.