K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

5 tháng 2 2017

a,4n+>2n+3nên n =5,6

b,7,8

5 tháng 2 2017

\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Để \(2-\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên

=> 2n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> 2n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 4; - 2; - 1 ; 1 }

a: Để A là số nguyên thì \(4n^2-9-10⋮2n^2+3\)

\(\Leftrightarrow2n^2+3\in\left\{5;10\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\dfrac{4n^2-19}{2n^2+3}=\dfrac{4n^2+6-25}{2n^2+3}=2-\dfrac{25}{2n^2+3}< -\dfrac{25}{3}+2=-\dfrac{19}{3}\forall n\)

Dấu '=' xảy ra khi n=0

19 tháng 2 2022

-P chỉ có giá trị lớn nhất thôi nhé bạn.