K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

thì số tiền của bố mẹ ít hơn tổng số tiền của 2chi em

19 tháng 12 2018

nhưng làm sao để nó đủ cư

18 tháng 12 2018

Các bạn trả lời nhanh hộ mik đi

18 tháng 12 2018

mk tìm trang 75 đâu có bảng nào

21 tháng 12 2017

1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):

Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.

Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:

– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)

– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)

– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)

– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)

2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):

Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn

– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)

– Cưới hỏi:

– Du lịch:

– Du học

3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)

Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai

– Khóa học/ sách vở:

4. Khoản Ăn chơi  (1o%): 

Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ

– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt

– Đi spa/ v.v

– Khác

5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)

Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)

– Chứng khoáng

– Gửi tiết kiệm

– Bất động sản

– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp

6.Khoản Cho đi (5%):

Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.

21 tháng 12 2017

1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):

Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.

Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:

– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)

– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)

– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)

– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)

2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):

Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn

– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)

– Cưới hỏi:

– Du lịch:

– Du học

3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)

Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai

– Khóa học/ sách vở:

4. Khoản Ăn chơi  (1o%): 

Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ

– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt

– Đi spa/ v.v

– Khác

5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)

Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)

– Chứng khoáng

– Gửi tiết kiệm

– Bất động sản

– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp

6.Khoản Cho đi (5%):

Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.

1.Chi tiêu trong gia đình là: các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .

2.Những khoản chi tiêu của gia đình là :

- Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
- Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan 
- Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn.

3.Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn khác nhau: Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.
4. Để cân đối thu,chi trong gia đình cần:

+ Cân nhắc kĩ lưỡng trước khi chi tiêu

+ Chi tiêu khi cần thiết

+ Chi tiêu cần phải phù hợp với khả năng thu nhập.

Chúc bn học tốt !

23 tháng 11 2018

tiết kiệm chi tiêu trong gia đình là tiết kiệm khoảng chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên từ nguồn thu nhập của họ.

+tiết kiệm tiền của

+tiếp kiệm công sức

+tiết kiệm nước

+.....

23 tháng 11 2018

Tiết kiệm chi tiêu trong gia đinh là biết sử dụng tiền và chi tiêu hợp lí

Vd: ko mua đồ mới khi đồ cũ còn sử dung dc, ko phung phí

Đó bn :V

20 tháng 4 2019

 Những khoản thu nhập của gia đình em là : tiền lương, tiền thưởng, tiền lm thêm, tiền ngoài giờ, hiện vật ,...

20 tháng 4 2019

Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan 
Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn

chúc bn hok tốt !kết bạn với mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!

_Hình thức thu nhập...ko bt.

_Nhg việc làm của e:+sử dụng tiết kiệm điện=>giảm tiền điện

                                + giúp bs,mẹ trồng rau =>thu nhập đc rau(có thể bán)

                                 +giảm chi tiêu đồ dùng của mình mỗi tháng

                                  +khi mua thức ăn,ít đi nhg vẫn phải đủ chất dinh dưỡng

10 tháng 5 2019

Hình thức thu nhập của gia đình : Thu nhập bằng tiền ( cx có nhiều nhà thu nhập bằng nhiều thứ khác như : bằng hiện vật,....)

Em đã: 

+ dọn dẹp nhà cửa

+ trồng rau

+ chi tiêu tiền một cách hợp lí

+ Góp giấy vụn để bán 

+ Làm một số công việc nội trợ

                                                                                    ~~Hok tốt~~

21 tháng 11 2018

(1)....tham gia lao động..

(2)...làm gia sư

(3)...làm thêm giờ

(4)...công việc phù hợp

(5)...khoa học kĩ thuật