K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔDBC có 

Q là trung điểm của BD

P là trung điểm của CD

Do đó: QP là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: QP//BC và \(QP=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

11 tháng 12 2016

a,

Xét ABD, ta có :

MA = MB (gt)

QA = QD (gt)

=> MQ là đường trung bình.

=> MQ // BD và MQ = BD : 2 (1)

Cmtt, ta được :

NP // BD và NP = BD : 2 (2)

NM // AC và NM = AC : 2 (3)

Từ (1) và (2) : MQ // NP và MQ = PP

=> Tứ giác MNPQ làhình bình hành.

ta có :

AC = BD ( hai đường chéo hình thang cân ABCD)

NM = AC : 2 (cmt)

MQ = BD : 2 (cmt)

=> NM = MQ

Xét hình bình hành MNPQ, ta có :

NM = MQ (cmt)

=> hình bình hành MNPQ là hình thoi.

b , Nếu AC \bot BD

NM // AC (cmt)

NP // BD (cmt)

=> NM \bot NP tại N

Hay \widehat{MNP} =90^0

Xét hình thoi MNPQ , ta có : \widehat{MNP} =90^0 (cmt)

=> hình thoi MNPQ là hình vuông.

tick nha bn

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD(gt)

P là trung điểm của CD(gt)

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: QP//AC và \(QP=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

Xét tứ giác MNPQ có 

MN//PQ(cmt)

MN=PQ(cmt)

Do đó: MNPQ là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB(gt)

Q là trung điểm của AD(gt)

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔADB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: \(MQ=\dfrac{BD}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Hình bình hành MNPQ trở thành hình vuông khi \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MQP}=90^0\\MQ=QP\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\perp CD\\AB=CD\end{matrix}\right.\)

Hình bình hành MNPQ trở thành hình vuông khi 

4 tháng 8 2019

Xét \(\Delta ABD\): M, Q lần lượt là trung điểm AB, BD

\(\Rightarrow\) MQ là đường trung bình \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow\) \(MQ=\frac{AD}{2}\) (1)

Chứng minh tương tự: \(MN=\frac{BC}{2}\)(2); \(NP=\frac{AD}{2}\)(3); \(QP=\frac{BC}{2}\)(4)

(1) (3) \(\Rightarrow MQ=NP\)(5)

(2) (4) \(\Rightarrow MN=QP\)(6)

(5) (6) \(\Rightarrow\) MNPQ là hình bình hành

Để MNPQ là hình thoi \(\Leftrightarrow\) MNPQ là hình bình hành; MN=MQ

\(\Leftrightarrow\) BC=AD

Vậy hình thang ABCD có hai cạnh bên bằng nhau thì MNPQ là hình thoi.

4 tháng 8 2019

Xét ΔABD: M, Q lần lượt là trung điểm AB, BD

MQ là đường trung bình ΔABD

MQ=AD2 (1)

Chứng minh tương tự: MN=BC2(2); NP=AD2(3); QP=BC2(4)

(1) (3) ⇒MQ=NP(5)

(2) (4) ⇒MN=QP(6)

(5) (6) MNPQ là hình bình hành

Để MNPQ là hình thoi MNPQ là hình bình hành; MN=MQ

BC=AD

Vậy hình thang ABCD có hai cạnh bên bằng nhau thì MNPQ là hình tho

7 tháng 11 2016

a, Xét tg ACD có :

AM=MB (gt) và DQ=OQ (gt)

=> MQ là đtb 

=> MQ//AD và MQ=1/2AD

Xét tg ACD có :

AN=NC (gt) và DP=PC (gt)

=> NP là đtb

=> NP//AD và NP=1/2AD

Từ trên suy ra : MNPQ là hình thoi

b, dễ , không biết nói mình

nhớ k nha bạn

14 tháng 11 2017

bạn ơi , nếu như bạn thì chỉ có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau mà ra hình thoi thì siêu thật 

12 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của CD

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: QP//AC và QP=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành