K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

a) Ta có:

- góc EBP = 180độ - góc ABC (góc kề bù)

- góc DCM = 180 độ - góc ACB (góc kề bù)

- mà góc ABC = góc ACB (đề bài cho)

==> góc EBP = góc DCM (đpcm)

b) Xét tam giác EBP và tam giác DCM, ta có

- cạnh BE = cạnh DC (đề bài cho)

- cạnh BP = cạnh CM (đề bài cho)

- góc EBP = góc DCM (chứng minh trên)

==> tam giác EBP và tam giác DCM (cạnh - góc - cạnh) (đpcm)

c) (hình như bạn viết sai yêu cầu đề, phải là chứng minh góc DEP = góc PDB mới đúng)

Ta có:

- góc BEP = góc CDM (do 2 tam giác EBP và tam giác DCM bằng nhau), và góc BEP = góc DEP

- góc CDM = góc PDB (2 góc đối nhau)

==> góc DEP = góc PDB (đpcm)

Xét tam giác PED, ta có:

- góc PED = góc PDB (chứng minh trên) = góc PDE

==> tam giác PED cân tại P  ==>  EP = DP

mà PE = DM

==> DP = DM (đpcm)

4 tháng 1 2020

E D A C B F I

a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)

=> BE = DC 

b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC

=> ^EDI = ^DIC  mà ^EDI = ^BDI  ( DI là phân giác ^BDE ) 

=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.

c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID  = 2. ^BID  = 2. ^CIF( theo b) (1)

Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF  (2)

Lại có: ^CFD  là góc ngoài của \(\Delta\)FCI  => ^CFD = ^CIF + ^ICF  (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED  (  ^CED = ^BCA  vì ED //BC )

24 tháng 2 2022

098765432rtyuiorewerio65yuy5t

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

19 tháng 2 2020

Hình bn tự vẽ nha :))

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM, có:   \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM};AMchung;\widehat{M=90^o}\) 

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(gcg)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(2g.t.ư); AB=AC ( 2c. t.ư)

b) *Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACE, có: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(do  \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)); \(AB=AC\)(cmt); \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)(gcg)

* Ta có: \(\widehat{CAD}=\widehat{EAD}-\widehat{CAE};\widehat{BAE}=\widehat{EAD}-\widehat{BAD}\)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)(gt)    => \(\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\)

Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)ABE, có: \(\widehat{CAD}=\widehat{BAE}\)(cmt); \(AB=AC\)(cmt); \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\)(gcg)

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

hay AB=AC

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

CD=BE

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

d: Ta có: ΔABC can tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Ta có: DB+BH=DH

CE+CH=HE

mà DB=CE

và BH=CH

nên DH=HE

hay H là trung điểm của DE

Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc DAE

25 tháng 8 2016

Gọi giao điểm của CF với BE là M, giao điểm của EF với CD là N.
 

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
 

BMF^=B^+C1^;BMF^=F^+E1^
 

suy ra B^+C1^=F^+E1^ (1)
 

Tương tự D^+E2^=F^+C2^ (2)
 

Mặt khác, theo giả thiết thì: C1^=C2^,E1^=E2^ (3)
 

Từ (1) (2) và (3) suy ra
 

2F^=B^+D^ nên F^=B^+D^2
 

hay CFE^=ABC^+ADE^2

Chúc em học tốt, thân!

27 tháng 10 2016

Gọi giao điểm của CF với BE là M, giao điểm của EF với CD là N.
 

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
 

BMF^=B^+C1^;BMF^=F^+E1^
 

suy ra B^+C1^=F^+E1^ (1)
 

Tương tự D^+E2^=F^+C2^ (2)
 

Mặt khác, theo giả thiết thì: C1^=C2^,E1^=E2^ (3)
 

Từ (1) (2) và (3) suy ra
 

2F^=B^+D^ nên F^=B^+D^2
 

hay CFE^=ABC^+ADE^2


a: XétΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

mà AD là tia phân giác

nên AD là đường cao

b: Xét ΔABE và ΔACF có 

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

BE=CF

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

5 tháng 7 2017

A B C D E F

A B C D E