K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai đăng kí thi vào làm nha 90p 

Bài 1 Thực hiện phép tính hợp lí nếu có thể

a) \(\left(-\frac{2}{3}\right)^3.\frac{9}{4}+\frac{3}{4}\)                                b) \(\left[\sqrt{\frac{81}{4}}+2019^0+\sqrt{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}\right]:\left(-0,75\right)\)

 

c) \(-\frac{10}{11}:\frac{7}{4}+-\frac{10}{11}:\frac{7}{3}+1\frac{10}{11}\)

Bài 2 Tìm x biết

a) \(\left|\frac{2}{5}-x\right|-1=0\)                             b) \(\left(8-x\right):1\frac{1}{3}+\frac{3}{2}=-3\)

c) Tìm x thuộc Z \(17.2^{x+1}-2^{x+2}=\frac{15}{16}\)

Bài 3 Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây . Biết tỉ số cây phải trồng của lớp 7A so với lớp 7C là \(\frac{6}{5}\), tỉ số cây phải trồng của lớp 7B so với lớp 7C là \(\frac{5}{4}\). Biết lớp 7A phải trồng nhiều hơn lớp 7C là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng và tổng số cây phải trồng của cả 3 lớp 7A, 7B, 7C.

Bài 4 Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = 70o và \(7\widehat{B}\)\(15\widehat{C}\)

a) Tính số đo các góc của tam giác ABC

b) Vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại E. Chứng minh DE là tia phân giác của góc ADB

Bài 5

Cho P = \(1.2.3.4...2017.2018\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}\right)\)

Chứng tỏ P là số tự nhiên và P chia hết cho 2019

 

4
7 tháng 12 2018

Lưu ý : ( Thí sinh không được sử dụng máy tính Casio )

7 tháng 12 2018

Đúng 9h tất cả nộp bài

ĐỀ SỐ 1:Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)Bài 2: a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:

a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)

Bài 2: 

a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)

b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)

a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x = -4

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

Bài 4: Trong một buổi lao động ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia trồng cây. Số cây các lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 3; 5 và 8. Cho biết tổng 2 lần số cây lớp 7A và 4 lần số cây lớp 7B trồng được hơn số cây của lớp 7C là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp?

Bài 5: Cho tam giác ABC cuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giam BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Bx song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK

 vuông góc DM.

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: ba điểm M, D, N thẳng hàng.

Mong các bạn giúp đỡ!

0
10 tháng 8 2020

Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z

Theo đề bài ta có : \(\frac{1}{2}x=\frac{2}{5}y=\frac{3}{4}z\)

Mà  (x + z) - y = 20

+) \(\frac{1}{2}x=\frac{2}{5}y=\frac{3}{4}z\)=> \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{5}=\frac{3z}{4}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{5}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}\)

+) (x + z) - y = 20 => x + z - y = 20

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{5}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{x+z-y}{2+\frac{4}{3}-\frac{5}{2}}=\frac{20}{\frac{5}{6}}=24\)

=> x = 48,y = 60,z = 32

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a) Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow x.y.z=2k.3k.5k=30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=27\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow x=3.2=6;y=3.3=9;z=3.5=15\)

Vậy ....

b) Ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\left(x^2+y^2=100\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}.y\)

\(\Rightarrow\frac{9}{16}.y^2+y^2=100\)

\(\Rightarrow\frac{25}{16}.y^2=100\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)

\(\Rightarrow x=\frac{8.3}{4}=6\)

c, Bạn tham khảo:

 Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Mai Chi

16 tháng 7 2018

gọi x/2=y/3=z/5=k

=> x=2k,y=3k,z=5k

=> 2k.3k.5k=810

30.k^3=810

k^3=27

=> k=3

hoặc k=-3

=> x=6, y=9,z=15

haowcj x=-6,y=-9,z=-15

27 tháng 8 2018

1)

\(\frac{x}{y}=\frac{8}{11}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{y}{11}\)

\(\frac{y}{z}=\frac{11}{3}\Rightarrow\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đến đây dễ rồi

27 tháng 8 2018

\(\frac{x}{y}=\frac{8}{11}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{11}\)

\(\frac{y}{z}=\frac{11}{3}\Rightarrow\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau,ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{11}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{8+11-3}=\frac{80}{16}=5\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\)

\(\frac{y}{11}=5\Rightarrow y=55\)

\(\frac{z}{3}=5\Rightarrow z=15\)

21 tháng 9 2019

Bài 1:

a) \(\left|2x-3\right|=2\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=2\\2x-3=-2\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=2+3=5\\2x=\left(-2\right)+3=1\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=5:2\\x=1:2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};\frac{1}{2}\right\}.\)

b) \(9.\left(x-1\right)^2-\frac{4}{9}:\frac{2}{9}=\frac{1}{4}\)

\(9.\left(x-1\right)^2-2=\frac{1}{4}\)

\(9.\left(x-1\right)^2=\frac{1}{4}+2\)

\(9.\left(x-1\right)^2=\frac{9}{4}\)

\(\left(x-1\right)^2=\frac{9}{4}:9\)

\(\left(x-1\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(x-1=\pm\frac{1}{2}\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-1=\frac{1}{2}\\x-1=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}+1\\x=\left(-\frac{1}{2}\right)+1\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};\frac{1}{2}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 9 2019

Vũ Minh Tuấn

ơi giải giúp mk câu 2 đi

28 tháng 7 2018

không tiện về sơ đồ nên nói thẳng:

7A : 84 cay 

7B: 112 cay

7C: 140 cay

( Dựa vào  cây trồng của 7C hơn 7A là 28 cây, nên vẽ sơ đồ chia khúc thì dễ hiểu)

22 tháng 12 2018

ta có sơ đồ:

7a 3 phần

7c 5 phần

7b 4 phần

số cây lớp 7a là: 28:(5-3)x3= 42 cây

số cây lớp 7c là: 28+42= 70 cây

số cây lớp 7b là: 42:3x4= 56 cây

đáp số:...

đây mà toán lớp 7 á, kì v~

k mk nhé

22 tháng 12 2018

1/ Gọi số cây lớp 7a là A

số cây lớp 7b là B 

số cây lớp 7c là C

theo đề:

\(\frac{1}{3}A=\frac{1}{4}B=\frac{1}{5}C\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}A=\frac{1}{5}C\)

\(\Rightarrow\frac{A}{C}=\frac{\frac{1}{5}}{\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}\)

Vậy số cây lớp 7a trồng được bằng 3/5 số cây lớp 7c trồng được.

ta có sơ đồ:

Số cây lớp 7a: |-----|-----|-----| Số cây lớp 7c: |-----|-----|-----|-----|-----| 28 cây

Số cây lớp 7a trồng được là:

28 : (5 - 3) . 3 = 42 (cây)

Số cây lớp 7c trồng được là:

42 + 28 = 70 (cây)

Số cây lớp 7b trồng được:

\(\frac{1}{4}.B=\frac{1}{3}.A\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{1}{3}.42\right):\frac{1}{4}=56\)(cây)

ĐS:.....

10 tháng 7 2017

Ta có:
\(\frac{1}{2}\cdot a=\frac{2}{3}\cdot b=\frac{3}{4}\cdot c\)

=>\(\frac{6}{12}\cdot a=\frac{6}{9}\cdot b=\frac{6}{8}\cdot c\)

=>\(\frac{1}{12}\cdot a=\frac{1}{9}\cdot b=\frac{1}{8}\cdot c\)

=>Nếu coi a là 12 phần bằng nhau,thì b là 9 phần và c là 8 phần như thế.

Giá trị 1 phần là:

      55:(12+8-9)=5

Dễ rồi ná bn.

24 tháng 8 2017

tk mk nha