K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*25=15*20=300

=>AH=12cm

b: Sửa đề: D đối xứng B qua H

ADCE là hình bình hành

=>AE//CD

=>AE//BC

=>AECB là hình thang

c: BH=15^2/25=9cm

=>BD=2*9=18cm

CD=25-18=7cm

AECD là hình bình hành

=>AE=CD=7cm

9 tháng 8 2023

vẽ giúp mik cái hình với bn ơi

 

1 tháng 8 2018

Đầu tiên bạn chứng minh \(\Delta AHC\infty\Delta BAC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{AC}\)

Hay \(\frac{20}{25}=\frac{AH}{15}\) .Tính được AH = 12 cm.

Áp dụng định lí pitago , ta tính được BH = 9 cm nên HD = 9 cm

\(BH+HD+DC=BC\Rightarrow9+9+DC=25\Rightarrow DC=7cm\)

AEDC là hình bình hành(gt) \(\Rightarrow AE=DC=7cm\)

Diện tích hình ABCE là: 

                 \(\frac{\left(AE+BC\right).AH}{2}=\frac{\left(7+25\right).12}{2}=192\left(cm^2\right)\)

28 tháng 2 2021

tự kẻ hình nà

a) vì tam giác ABC vuông tại A=> BC^2=AB^2+AC^2( áp dụng đl pytago)

=> BC^2=225+400=625=> BC=25 ( BC>0)

ta có sABC= sABH+sACH=AH*(BH+CH)/2=15*20/2 ( sABC= AB*AC/2)

=> AH*25/2=300/2=> AH=12

b) D đối xứng B qua H=> BH=DH=> H là trung điểm mà AH vuông góc BD tại H=> tam giác ABD cân A => ABD=ADB

vì ADCE là hbh=> DC//AE=> AE//BC=> AECB là hình thang

AD//EC=> ADB=ECD=> ECD=ABD và ABCE là hình thang=> ABCE là hình thang cân

c) ta có BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81=> BH=9 ( BH>0)

=> BD=18 cm=> DC=25-18=7 cm=> AE=7 cm ( ADCE là hbh)

d) s ABCE= AH*(AE+BC)/2=12*32/2=192 (cm^2)

20 tháng 12 2022

Hình Tự Vẽ Nhe

a)

Áp dụng định lí PItago vào tam giác ABC ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=13^2-5^2=12\left(cm\right)\)

b)

Tứ Giác ABCE có:

D là trung điểm của AC (gt)

D là trung điểm của BE ( E đối xứng B qua A )

=> Tứ Giác ABCE là Hình Bình Hành

c)

Ta có:

Vì tứ giác ABCE là hình bình hành => CE=AB; CE//AB ( tính chất hình bình hành ) (1)

Mà M đối xứng với B qua A => AM=AB (2)

CE//AB (cmt) => CE//AM (3)

Từ (1) và (2) (3) => CE//AM và CE=AM

Tứ Giác AMEC có:

CE=AM (cmt)

CE//AM (cmt)

Góc A = 90 độ (gt)

=> Tứ giác AMEC là Hình Chữ Nhật