K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

Gọi số học sinh đạt hsg của 3 lớp lần lượt là x , y , z ta có:

\(\frac{x}{5}\)\(\frac{y}{4}\) (vì x tỉ lệ với 5 còn y tỉ lệ với 4)

\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{5}\)(vì y tỉ lệ với 3 còn z tỉ lệ với 5)

và giả thiết bài toán là x+y+z = 47

Nhân chéo lại ta được => \(\hept{\begin{cases}4x=5y\\5y=3z\\x+y+z=47\end{cases}}\)

giải hệ ta được x=15 ; y=12; z=20

22 tháng 12 2021

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b, c

Theo đề, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c - a = 8

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)

=> a = 4.3 = 12; b = 4.4 = 16; c = 4.5 = 20

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 12 học sinh, 16 học sinh, 20 học sinh.

23 tháng 11 2019

Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh đạt điểm loại giỏi,khá,trung bình.

Theo bài ra ta có: \(x:y:z=7:5:4\)và \(x+y-z=120\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{7+5-4}=\frac{120}{8}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.7=105\\y=15.5=75\\z=15.4=60\end{cases}}\)

Vậy số hs đạt điểm giỏi là 105 em, số hs đạt điểm khá là 75em, số hs đạt điểm tb là 60 em

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

0
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

2
18 tháng 2 2018

chỉ cần bài 2,3,4 nữa

18 tháng 2 2018

4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)

\(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)\(\frac{120}{60}=2\)

=> a = 2. 21 - 3 = 39

=> b = 2. 20 + 1 = 40

=> c = 2. 19 + 2 = 40

Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.

31 tháng 7 2023

Số học sinh yếu là :

`1- (1/3 +1/7+1/2) =1/42`(phàn)

số học sinh khá và giỏi chiếm:

`1/7+ 1/3 =10/21`(phần) 

khối 6 có số học sinh là

`100 : 10/21= 210`(học sinh)

số học sinh yếu là :

`210 x 1/42 = 5`( học sinh)

Số học sinh yếu chiếm: 1-1/7-1/3-1/2=1/42(tổng số)

Tổng số học sinh khối 6 là:

100:(1/7+1/3)=100:10/21=210(bạn)

Số học sinh yếu là 210*1/42=5 bạn

5 tháng 9 2015

Phân số biểu thị phần học sinh giỏi kỳ 1 là:

\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)

Phân số biểu thị số học sinh giỏi cuối năm là:

\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)

Phân số biểu thị 4 học sinh giỏi là:

\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)

Số học sinh lớp 6A là:

\(4:\frac{1}{10}=40\)

Đáp số: 40 học sinh