K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath

Nhớ xem và !

16 tháng 12 2017

a, 24 và 10

b, 6 và 30

c, 6 và 36

d, <không có trường hợp nào>

e, 36 và 6

Chúc bạn học giỏi !

<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>

19 tháng 12 2021

a: a=36

b=6

19 tháng 12 2021

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

6 tháng 12 2020

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

7 tháng 2 2018

a, bạn chưa có kq của ƯCLN kìa!

mk kí hiệu ƯCLN(a,b) là (a,b), BCNN(a,b) là [a,b] nha

b, giải

ta có: ab = (a,b).[a,b]

⇒(a,b) = ab:[a,b]

= 180:60

= 3

ta có: ab = 180, (a,b) = 3

đặt: a=a1.3 (a1,b1 \(\in\) N*; (a1,b1)=1)

b=b1.3

Ta có: 3.a1.3.b1=180

9.(a1.b1)=180

a1.b1 = 180 : 9

a1.b1 = 20 và (a1,b1)=1

Có: 20 = 1.20 = 4.5

ta có bảng:

a1 1 20 4 5
b1 20 1 5 4
a 3 60 12 15
b 60 3 15 12

Vậy các cặp số a,b tương ứng trong bảng trên đều thoả mãn

c)

ta có: ab=216 và (a,b)=6

đặt: a=6.x (x,y\(\in\) N*; (x,y)=1)

b=6.y

ta có: 6.y.6.x=a.b

36.(x.y)=216

x.y = 216:36

x.y = 6 và (x,y)=1

có: 6=1.6=2.3

Ta có bảng:

x 2 3 1 6
y 3 2 6 1
a 12 18 6 16
b 18 12 16 6

vậy các cặp a,b tương ứng trong bảng đều thoả mãn

d)

ta có: \(\dfrac{a}{b}\)=2,6=\(\dfrac{26}{10}=\dfrac{13}{5}\)

mà (a,b)=5

\(\left\{{}\begin{matrix}a=13.5=65\\b=5.5=25\end{matrix}\right.\)

vậy a=65, b=25

e)

ta có: 72=23.32⇒ít nhất phải có 1 số ⋮ 2 và ít nhất 1 số ⋮ 3

+) Nếu a ⋮ 2 ⇒ b=42-a ⋮ 2 ⇒ a và b ⋮ 2

+) Nếu b ⋮ 3 ⇒ a=42-b ⋮ 3 ⇒ a và b ⋮ 3

⇒ a và b = 6 và (a,b)=1

Ta có các cặp a,b thoả mãn là:

42=18+24=24+18

Nếu a=18 thì b=24

Nếu a=24 thì b=18

vậy các cặp số a,b thoả mãn là 24 và 18, 18 và 24.

xong ùi đó bạn!

29 tháng 11 2018

câu này khó hiểu quá

làm hộ mình vs

4. Tìm a,b biết

a) a+b=432,ƯCLN(a,b)=36

b) a.b=864 và ƯCLN(a,b)=6

c) a.b=360 và BCNN(a,b)=60

30 tháng 11 2017

a) Gọi ƯCLN ( a , b ) là d

=> a = dx , b = dy , ƯCLN ( x , y ) = 1

BCNN ( a , b ) = ab/d = dx . dy /d = dxy

Ta có : dxy + d = 55

=> d . ( xy + 1 ) = 55 = 1.55 = 5.11

+ d = 1 => xy = 54 => ( x , y ) = ( 54,1);(1,54)

=> ( a , b ) = ( 1,54 ) ; ( 54 , 1 )

+ d = 5 => xy = 10 => x = 1 =>  a = 5 , y = 10 => b = 50

                                 x = 2 => a = 10 , y = 5 => b = 25

Vậy ( a , b ) = ( 1 , 54 ) ; ( 54,1 ) ; ( 5,50 ) ; ( 50,5 ) ;( 10 , 25 ) ; ( 25,10 )

30 tháng 11 2017

học sinh khối 7 của trường có từ 200 đến 300 em nếu sếp hàng 4 ;hàng 5 ; hàng 7deu dư 1em tính số học sinh khối 7 của trường