K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

Thời gian đi quãng đường AB của xe thứ 1 là: t1=\(\frac{s}{v_{ }1}\)=\(\frac{60}{15}\)=4(h)

Thời gian đi quãng đường AB của xe thứ 2 là:t2=t1+1-2=4+1-2=3(h)

Vận tốc của xe thứ 2 trên quãng đường AB là: V=\(\frac{s}{t_{ }2}\)=\(\frac{60}{3}\)=20(km/h)

12 tháng 7 2016

160/v - (1,5-1) = 160/24

v = 22,3km

12 tháng 7 2016

xl

160/v  = 160/24  - (1,5-1)
v = 25,9km/h

Bài 1: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300Km,với vận tốc V1=50Km/h . Lúc 7 Giomột xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2=75km/h.a, Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu Km?b,Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khỏi hành lúc 7h. hỏi:- Vận tốc của người đi xe...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300Km,với vận tốc V1=50Km/h . Lúc 7 Gio

một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2=75km/h.

a, Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu Km?

b,Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khỏi hành lúc 7h. hỏi:

- Vận tốc của người đi xe đạp?

-Người đó đi theo hướng nào?

- Điểm khỏi hành của người đó cách B bao nhiêu km?

Bài 2: Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km. Người thứ nhát  đi xe máy từ A về B  vận tốc 30km/h. Người  thứ hai đi xe đạp B ngược về A với vận tốc 15km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định chỗ gặp nhau đó. Coi chuyển động của hai người là đều.

Bài 3: Một xe ở A LÚC 7h30phut sáng và chuyển động trên đoạn đường AB vói vận tốc V1= 45km/h. Hai xe cùng tới B lúc 10h sáng. tính vận tốc v1 của xe thứ nhất

0
20 tháng 6 2020

a)đường các xe đi được sau thời gian t1 = 1 giờ

  • a. Quãng Xe I: S1 = v1t1 = 30km. 
  • Xe II: S2 = v2t1 = 40km 

Vì khoảng cách ban đầu giữ hai xe là: S = 60km.

Khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ là: l = S2 + S - S1 = 70km.

b. - Chọn trục tọa độ 0x trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại vị trí xe thứ nhất đi được 1 giờ, gốc thời gian lúc 8 giờ sáng.

- Phương trình tọa độ của hai xe:

  • Xe I: x1 = v3. t = 50.t (1)
  • Xe II: x2 = 70 + v2 .t = 70 + 40.t (2)

- Khi xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 thì: x1 = x2 hay 50.t = 70 + 40.t => t = 7h

Vậy xe I đuổi kịp xe II lúc 15 h

Thay t = 7 vào (1) được: x1 = v1t = 50.t = 350 km

Vậy xe I đuổi kịp xe II thì 2 xe cách A 380 km hay cách B 290 km.

c)

c. Thời điểm hai xe cách nhau 10 km:│x1 - x2│= 10

  • Trường hợp 1: x1 - x2 = 10 thay được t = 8h
    • Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 16h.
  • Trường hợp 2: x1 -x2 = -10 thay được t = 6h
    • Vậy hai xe cách nhau 10 km lúc 14h.
16 tháng 2 2023

x1 x2 là gì

8 tháng 10 2020

B1:

30 phút=0,5 h

20m/s=72km/h

a) gọi t là thời gian Hương đi

=> t-0,5 là thời gian Hồng đi

Thời gian Hồng đuổi kịp Hương là: 48.t=72(t-0,5)=>t=1,5(giờ)

Vậy sau 1,5 h thì họ đuổi kịp nhau.

b) Quãng đường Hương và Hông đã đi khi gặp nhau là: 48.1,5=72(km)

Nơi đó cách B: 150-72=78(km)

Vậy nơi đó cách B 78km

c) Thời gian Hương đến B là:

48. t1=150=> t1=3,125(giờ)

Thời gian Hồng đến B là: 72.t2=150=> t2=25/12(giờ)

=> Hồng phải khởi hành sau Hương lúc: t1-t2=3,125-25/12=25/24(giờ)

8 tháng 10 2020

B2:

Thời gian xe A đi từ A đến G là: 120:50=2,4(h)

Vận tốc xe B là: 96:2,4=40 (km/h)

29 tháng 7 2021

Đổi 30 phút = 0,5 giờ ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian người thứ nhất chạy hết quãng đường là :

t=Sv1t=Sv1  = 60 : 30 = 2 (giờ)

Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: tata  = 2 + 0,5 = 2,5 (giờ)

Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:

tb=ta+1−0,75=2,5+1−0,75=2,75(giờ)tb=ta+1−0,75=2,5+1−0,75=2,75(giờ)

Vận tốc hai xe là :

v=Stb=602,75=21,(81)v=Stb=602,75=21,(81)  (km/giờ)

b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì ta=2ta=2  giờ

tb=ta+1−0,75=2+1−0,75=2,25⇒v=Stb=602,25=26,(6)tb=ta+1−0,75=2+1−0,75=2,25⇒v=Stb=602,25=26,(6)

(km/giờ)