K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

xét x=1:

=>(1+1).f(1)+2.f(1/1)=1+3

=>2.f(1)+2.f(1)=4

=>4.f(1)=4

=>f(1)=1

Vậy f(1)=1

22 tháng 11 2019

hàm số f(x) xác định với mọi x thỏa mãn \(f\left(x\right)+2f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)nên:

+) x = 3 thì \(f\left(3\right)+2f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{9}\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{9}\)(1)

+) x = \(\frac{1}{3}\)thì \(f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(3\right)=9\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được: \(3f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{-79}{9}\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{-79}{27}\)

22 tháng 11 2019

Làm ngược, sửa:))

+) Nếu x = 3 thì \(f\left(3\right)+2f\left(\frac{1}{3}\right)=9\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)=18\)(1)

+) Nếu x = \(\frac{1}{3}\) thì \(f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(3\right)=\frac{1}{9}\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được: \(3f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{9}\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{7}\)

27 tháng 8 2021

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV
27 tháng 2 2023

x=-13/32

6 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn

30 tháng 9 2019

Xét x=0,y=1 ta có f(1)=f(0)f(1)-f(1)+2     (a)

xét x=1,y=0 ta có f(1)=f(1)f(0)-f(0)+1      (b)

xét x=0,y=0 ta có f(1)=f(0)f(0)-f(0)+2      (c)

 Lấy (a)-(b) suy ra f(1)=f(0)+1 thay vào (c) ta được f(0)+1=f(0)f(0)-f(0)+2 <=>f(0).f(0)-2f(0)+1=0 <=> f(0)=1 =>f(1)=f(0)+1=2

xét x=1 ta có f(y+1)=f(1)f(y)-f(y)-1+2=f(y)+1 

f(y+1)=f(y)+1=f(y-1)+1+1=...F(y-n)+1+n (n là số tự nhiên)

vậy f(2018)=f(2017+1)=f(2017-2016)+1+2016( lấy n=2016)=f(1)+2017=2019

vậy biểu thức có giá trị là 10.2019+1=20191

4 tháng 2 2018

vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)

a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?

b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N

CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN

c, CM: AD//BC; AB//DC

4 tháng 2 2018

đó là câu hỏi tiếp theo đó bạn đừng có ấn lung tung