K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

x = 2  ; y = 3

=> Fe2O3 + HCl -------> ? + ?H2O

=> Fe2O3 + 6HCl -------> ? + 3H2O

=> Fe2O3 + 6HCl ------> FeCl3 + 3H2O

=> Fe2O3 + 6 HCl --------> 2 FeCl3 +3 H2O

4 tháng 10 2020

\(2KMnO_4+16HCL\rightarrow2KCL+2MnCL_2+5CL_2+8H_2O\)

Mn cho 5e

2CE nhận 2e

15 tháng 1 2017

\(2C_xH_y+2xyO_2---->2xCO_2+yH_2O\)

Kurosaki Akatsu            

sai pt nhé bạn PTHH đúng là FexOy + yCO --- > xFe + yCO2

22 tháng 11 2019

Vế trái có x Fe nên điền x vào FeO vào vế phải.

CO có 1 oxi để tạo thành CO2 trong khi oxit sắt là y-x.

Điền y-x vào CO và CO2.

FexOy+(y-x)CO -----> FeO+(y-x)CO2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Trên đĩa cân bên trái ta thấy có 4 quả cân, có 3 quả có khối lượng \(x\) gam và 1 quả có khối lượng 100 gam nên khối lượng đĩa cân bên trái là: \(x + x + x + 100\) (gam)

Trên đĩa cân bên phải ta thấy có 2 quả cân, 1 quả có khối lượng \(x\) gam và một quả có khối lượng 400 gam nên khối lượng đĩa cân bên phải là: \(x + 400\) gam.

Từ điều kiện cân thăng bằng ta có biểu thức mối quan hệ sau:

\(x + x + x + 100 = x + 400\) hay \(3x + 100 = 400 + x\).

Vậy phương trình biểu diễn sự thăng bằng là \(3x + 100 = 400 + x\).

b) Nếu \(x = 100\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(3.100 + 100 = 300 + 100 = 400\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(400 + 100 = 500\) (gam).

Do đó, cân không thăng bằng.

Nếu \(x = 150\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(3.150 + 100 = 550\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(150 + 400 = 550\) (gam).

Do đó, cân thăng bằng.

17 tháng 9 2018

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Đáp án C điền: “bằng nhau”

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Đáp án D điền: “bằng nhau”

8 tháng 8 2019

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Đáp án C điền: “bằng nhau”

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Đáp án D điền: “bằng nhau”

20 tháng 4 2018

a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}

b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅