K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Chọn A

19 tháng 12 2017

Đáp án C

29 tháng 10 2018

- Sống định cư lâu dài hợp thành thị tộc, bộ lạc.

- Ngoài săn bắt, hái lượm còn biết trồng các loại rau, củ, cây ăn quả. Nền nông nghiệp sơ khai bắt đầu.

- Bước đầu biết mài rìu, làm một số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm.

31 tháng 5 2017

Đáp án D

15 tháng 4 2018

Chọn D

12 tháng 5 2019

Điểm khác biệt là nếu công cụ lao động của cư dân Phùng Nguyên chủ yếu bằng đá thì đến thời Đông Sơn công cụ lao động chủ yếu bằng đồng thau và bắt đầu có công cụ bằng sắt và có nền nông nghiệp trồng lúa nước dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển.

26 tháng 5 2019

Đáp án D

9 tháng 2 2018

- Điểm mới trong cuộc sống của cư dân Phùng Nguyên

+ Cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam.

+ Cư dân Phùng Nguyên làm nông nghiệp trồng lúa nước, sống định cư lâu dài trong các công xã thị tộc mẫu hệ. Công cụ lao động chủ yếu bằng đá có kỹ thuật chế tác cao, nhiều loại hình. Họ làm gốm bằng bàn xoay có hoa văn độc đáo, sử dụng các nguyên liệu tre, gỗ, xương để làm đồ dùng.

+ Địa bàn cư trú ở đồng bằng châu thổ các con sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Cả.

- So sánh với cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn

Văn hóa Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế
Phùng Nguyên Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng,... Chủ yếu vẫn bằng đá Nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.
Hòa Bình- Bắc Sơn Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La,... Bằng đá được ghè đẽo, công cụ bằng tre, gỗ Săn bắn, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi
24 tháng 9 2019

Chọn D