K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Ta có:14 chia hết cho 2x-1

=>2x-1=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

Nếu:2x-1=1 =>x=(1+1):2=1 (Đúng)

Nếu:2x-1=2 =>x=(2+1):2 (Sai)

Nếu:2x-1=7 =>x=(7+1):2=4 (Đúng)

Nếu:2x-1=14 =>x=(14+1):2 (Sai)

Vậy: x=1;4

19 tháng 10 2018

\(14⋮\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1,2,7,14\right\}\)

\(2x-1=1\Rightarrow2x=1+1=2\Rightarrow x=2:2=1\)

\(2x-1=2\Rightarrow2x=2+1=3\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

\(2x-1=7\Rightarrow2x=7+1=8\Rightarrow x=8:2=4\)

\(2x-1=14\Rightarrow2x=14+1=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

\(x\in\left\{1,\frac{3}{2},4,\frac{15}{2}\right\}\)

26 tháng 11 2015

a) 6 : x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(6)

Mà Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> x - 1 \(\in\) {1 ; 2; 3 ; 6}

TH1 : x - 1 = 1

       x = 1 + 1 = 2 (TM)

Th2; x - 1 = 2 

       x  = 2+1 = 3 (TM)

TH3: x -  1 = 3

x = 3 + 1 = 4 (TM) 

Th4 : x - 1 = 6 

 x = 6 + 1 = 7

Câu b , c tương tự nha 

d) x + 16 : x + 1

=> x + 15 + 1  : x +1

=> 15 : x + 1 ( Vì x + 1 : x + 1)

=> x + 1 \(\in\) Ư(15) 

=> x  + 1   {1; 3; 5 ; 15}

Tương tụ nha 

26 tháng 11 2015

a) 6 chia hết cho x-1 

=> x-1U(6)={ -1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> x=0;2;-1;3;-2;4;-5;7

 

9 tháng 12 2021

là sao ?

7 tháng 11 2017

a, Vì \(14⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

2x+1-112-23-3
x-101/2-3/21-2
7 tháng 11 2015

a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}

=>xE{2;4;8;10;22;64}

b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}

=>2xE{4;11}

=>x=2

c)x+7 chia hết cho x-1

x-1+8 chia hết cho x-1

=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}

=>xE{2;3;5;9}

d)2x+5 chia hết cho x-2

=>2x-4+9 chia hết cho x-2

2(x-2)+9 chia hết cho x-2

=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}

=>xE{3;5;11}

mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x

7 tháng 11 2015

a. 63 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(63)

=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}

=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}

b.14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)

=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}

=>2x thuộc {-2;-1;4;11}

=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}

vì x thuộc N => x =2

 

6 tháng 11 2021

1) 17220

2)23400

#

6 tháng 11 2021

jztr

 

26 tháng 10 2021

a: \(3x+1\in\left\{1;10;2;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow3x\in\left\{0;9;1;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;3;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)

b: \(x+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

 

28 tháng 10 2021

mik cảm ơn nhưng mik cần câu 3,4 hơn bạn giúp mik đc ko

 

24 tháng 10 2016

Việt ANh làm sai rồi.

VÌ 14 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư ( 14 )

Mà Ư ( 14 ) = { 1; 2; 7; 14 } và x thuộc N

Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0

Nếu 2x + 1 = 2 thì x = 1/2 không thỏa mãn ( loại )

Nếu 2x + 1 = 7 thì x = 3

Nếu 2x + 1 = 14 thì x = 13/2 không thỏa mãn ( loại )

Vậy x thuộc { 0; 3 }

Phần còn lại em làm tương tự nhé

24 tháng 10 2016

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

6 tháng 7 2016

A)  6 chia hết cho x-1

=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }

thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x

bài B ; C ; D giống như vậy 

E) x +16 chia hết cho x +1

=> x+1+15 chia hết cho x +1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}

còn lại giống bài A

Ủng hộ cho mik nha

3 tháng 2 2016

lập luận đi

3 tháng 2 2016

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}