K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Gọi AC là quãng đường đi với vận tốc 6km, CB là quãng đường đi với vận tốc 4,5km. Theo đề bài ta có

\(CB=\frac{1}{5}AB.\)

Giả sử để đi quãng đường CB với vận tốc 6km cần thời gian \(t_1\) giờ, còn đi với vận tốc 4,5km thì cần \(t_2\) giờ. Ta có:

\(t_2-t_1=12h-11h45=\frac{1}{4}h\)\(6.t_1=4,5t_2.\)

Suy ra: \(\frac{t_2}{6}=\frac{t_1}{4,5}=\frac{t_2-t_1}{6-4,5}=\frac{4}{1,5}=\frac{1}{6}h\).

Từ đó ta được: \(t_2=1h\)\(t_1=\frac{3}{4}h.\)

Quãng đường CB dài: \(\frac{3}{4}.6=4,5km.\)

Quãng đường AB dài: \(4,5.5=22,5km.\)

Thời gian để đi bộ từ A đến B là: \(4t_1+t_2=3h+1h=4h\)

Thời điểm khởi hành của người đi bộ là: \(12-4=8h\)

8 tháng 11 2016

Hình vẽ như sau:

A C B

Khúc ở phía sau B thì bỏ đi nha

27 tháng 10 2016

bài này sai, k thể ai đi bộ 60km/h? nếu với vận tốc này luật đường bộ sẽ thay đổi

"căn bản và toàn diện" như ta thường hô hào

22 tháng 2 2017

Gọi thời gian đi  C=> B với vận tốc 4km/h  là t1 (phút)

Gọi thời gian đi C=>B với vận tốc 3km/h là  t2( phút)

=> t1 -t2=15(phút) và v1=4km/h ; v2= 3km/h

Ta có:

Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

=> t2=15 x 4=60( phút) =1 giờ

Vậy quãng đường  AB là:

1 x 5 x 3 =15(km)

Và người đó khởi hành lúc:

12-1 x 4=8(giờ)

Đáp số: 15km

             8 giờ