K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đường sức điện trường là

Chọn một câu trả lời

a. đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó
b. các đường thẳng có chiều song song, cách đều nhau
c. đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực
d. những đường cong khép kín

Câu 2: Chọn câu SAI

Chọn một câu trả lời

a. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia đường pháp tuyến so với tia tới
b. Góc khúc xạ r và góc tới i tỉ lệ với nhau
c. Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trường khác nhau
d. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng bị đổi phương khi truyền qua mặt phân cách hai hiện tượng trong suốt

Câu 3 : Cho một khung dây dẫn kín hình chữ nhật trong một từ trường đều. Trường hợp nào sau đây trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?

Chọn một câu trả lời

a. Một cạnh của khung dây trượt song song với đường sức từ
b. Khung dây quay quanh một trục xiên góc với đường sức từ
c. Một cạnh của khung dây trượt xiên góc với đường sức từ trên một đường thẳng
d. Một cạnh của khung dây trượt vuông góc với đường sức từ

Câu 4 : Điện trường do một điện tích điểm âm gây ra tại một điểm

Chọn một câu trả lời

a. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
b. phụ thuộc độ lớn của nó
c. hướng về phía nó
d. hướng ra xa nó

2
6 tháng 10 2018

Đó đâu phải toán lớp 1 bn nên gửi vào toán lớp cao hơn nha

7 tháng 10 2018

đây là

toán lớp

1 chứ ko 

phải là

toán lớp

8

Hok tốt

Câu 1: Một hạt mang điện dương nằm trong điện trường sẽChọn một câu trả lời            a. chuyển động từ nơi thế thấp về nơi thế cao.                      b. chuyển động từ nơi thế cao về nơi thế thấp.                     c. chuyển động ngược chiều đường sức.                   d. đứng yênCâu 2: Một nam châm vĩnh cửu KHÔNG tác dụng lực lênChọn một câu trả lời            a. thanh sắt chưa...
Đọc tiếp

Câu 1: Một hạt mang điện dương nằm trong điện trường sẽ

Chọn một câu trả lời

            a. chuyển động từ nơi thế thấp về nơi thế cao.          

            b. chuyển động từ nơi thế cao về nơi thế thấp.         

            c. chuyển động ngược chiều đường sức.       

            d. đứng yên

Câu 2: Một nam châm vĩnh cửu KHÔNG tác dụng lực lên

Chọn một câu trả lời

            a. thanh sắt chưa bị nhiễm từ 

            b. thanh sắt đã bị nhiễm từ     

            c. điện tích chuyển động        

            d. điện tích không chuyển động

Câu 3: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi

Chọn một câu trả lời

a. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần         

b. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần         

c. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần         

d. ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là KHÔNG đúng?

Chọn một câu trả lời

  1. Tia khúc xạ nằm ở trong môi trường thứ hai tiếp giáp với môi trường chứa tia tới  
  2. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến           
  3. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0           
  4. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới

Câu 5: Chọn câu SAI. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Chọn một câu trả lời

  1. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng           
  2. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i
  3. hiệu số |i – r| cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường  
  4. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường

Câu 6: Hạt tải điện trong kim loại là

Chọn một câu trả lời

            a. ion dương   

            b. electron tự do         

            c. ion âm         

            d. ion dương và electron tự do

Câu 7: Chọn câu SAI

Chọn một câu trả lời

            a. Kim loại là chất dẫn điện tốt          

            b. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm           

            c. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt         

            d. Điện dẫn suất của kim loại tăng theo nhiệt độ

Câu 8: Điôt bán dẫn có tác dụng

Chọn một câu trả lời

            a. chỉnh lưu dòng điện           

            b. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi

            c. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục     

            d. làm khuếch đại dòng điện đi qua nó

Câu 9: Đơn vị từ thông 1 vêbe có giá trị bằng

Chọn một câu trả lời

            a. 1 T.m        

            b. 1 T.m          

            c. 1 T/m          

            d. 1 T/m2

2
29 tháng 9 2018

đây là toán lớp 1 hả bạn

1 tháng 10 2018

Mik lớp 12 đó nhưng chẳng nhớ cái gì về kiến thức vật lí 10,11 cả

Câu 1:Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCDa) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)d) Tìm giao điểm P của SC và mặt pẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)Câu 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)

c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)

d) Tìm giao điểm P của SC và mặt pẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt đoạn BC tại E. Gọi C' là một điểm nằm trên cạnh SC

a) Tìm giao điểm M của CD và mặt phẳng (C'AE)

b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C'AE)

Câu 3:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD)

b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (PMN) và BC

Câu 4:

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  (IBC) và  (KAD)

b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN)

Câu 5:

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song. Gọi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm đoạn SC.

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB)

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM, BN đồng quy

10 giây suy nghĩ cấm tìm trên mạng

hồi sáng tớ đố bài này rùi dễ có trên mạng mà cấm tìm đó

4
4 tháng 10 2016

Một câu hỏi quá dài , quá nhiều lại quá khó hiểu . Bạn chia thành từng bài đi cho giảm mệt!

4 tháng 10 2016

hại não o_o

Câu 1:Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCDa) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)d) Tìm giao điểm P của SC và mặt pẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)Câu 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)

b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)

c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)

d) Tìm giao điểm P của SC và mặt pẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt đoạn BC tại E. Gọi C' là một điểm nằm trên cạnh SC

a) Tìm giao điểm M của CD và mặt phẳng (C'AE)

b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C'AE)

Câu 3:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD trên cạnh AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (PMN) và (BCD)

b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (PMN) và BC

Câu 4:

Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  (IBC) và  (KAD)

b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN)

Câu 5:

Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song. Gọi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm đoạn SC.

a) Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB)

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM, BN đồng quy

10 giây suy nghĩ cấm tìm trên mạng

1
4 tháng 10 2016

cái này là toán lớp 1 là tớ chết liền

và sao dài vậy bạn

vừa lười + khó = ko làm

21 tháng 2 2020

chọn đúng đi mik trả lời

trả lời nhanh ik

Câu hỏiMột cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên: 2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá...
Đọc tiếp

Câu hỏi

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

0
28 tháng 11 2019

Bạn tham khảo tại link này nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/67509118574.html

=))

30 tháng 6 2020

Trl:

Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc vào link của My Dream nha

#z

17 tháng 10 2015

đây đâu phải toán lớp 1, còn khó hơn toán lớp 1

31 tháng 8 2019

a) Ta có:

+) M là trung điểm của AD và MN // CD

MN là đường trung bình của hình thang ABCD

N là trung điểm của BC

+) M là trung điểm của AB và ME // AB

ME là đường trung...

27 tháng 10 2021

= một vé báo cáo chứ sao khó ợt