K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

Từ trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm,dân ta đã hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân,toàn dân đánh giặc,nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn,lấy ít địch nhiều,lấy chất lượng cao thắng số lượng đông.

Trong quá trình đó,nghệ thuật quân sự VN từng bước phát triển và được thể hiện rất sinh động trong khởi nghĩa vũ trang,chiến tranh giải phóng trên các phương diện tư tưởng chỉ đạo tác chiến,mưu kế đánh giặc…

Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến:

Ông cha ta luôn nắm vững tư tưởng tiến công,coi đó như 1 quy luật để dành thắng lợi trong suốt quá trình chiến tranh.Thực hiện tiến công liên tục mọi lúc,mọi nơi,từ cục bộ đến toàn bộ,để quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi.

Tư tưởng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước.tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ thù,chủ động đề ra kế sách đánh,phòng ,khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến,tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu,tạo ra thế và thời cơ có lợi để tiến hành phản công,tiến công…

2 tháng 10 2018

lạc đề rồi nguyễn hải yến

Những nét đặc sắc :

* Chính trị:

- Hệ thống chính trị ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này được củng cố vững chắc và hoàn thiện.

+ Nhà nước Đại Việt vừa tiếp thu vừa sáng tạo từ mô hình Trung Hoa để hoàn thiện bộ máy quân chủ đạt đến đỉnh cao dưới thời Lê sơ.

+ Các nhà nước chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ cũng được tăng cường, củng cố, đặc biệt là tín ngưỡng Vua - Thần của người Cam-pu-chia thời Ăng-co, giúp hợp nhất vương quyển và thần quyền của vua.

+ Bộ máy nhà nước A-út-thay-a cũng được hoàn thiện thông qua các cuộc cải cách ở thế kỉ XV.

+ Mở rộng lãnh thổ, xây dựng các đế quốc lớn, hùng mạnh ở khu vực: Đại Việt, A-út-thay-a, Pa-gan, Mô-giô-pa-hit, Ăng-co.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: được phát triển mạnh ở khắp các quốc gia Đông Nam Á từ đồng bằng sông Hồng, I-ra-oa-đi, Chao Phray-a, Mê Công,... nhiều nước đã tiến hành xuất khẩu gạo như A-út-thay-a, Pê-gu,...

- Thủ công nghiệp: Phát triển, đáng lưu ý là các sản phẩm gồm sứ và tơ lụa của Đại Việt và A-út-thay-a.

- Thương nghiệp: Đông Nam Á có vai trò lớn trong hệ thống thương mại quốc tế, nơi cung cấp nhiều loại hàng hoá, lâm thổ sản, hương liệu, gia vị,... cho thị trường quốc tế.

* Văn hóa:

- Trên cơ sở tiếp thu các yếu tố văn hoá bên ngoài (của Ấn Độ, Trung Hoa, Hồi giáo), cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo trên nền tảng văn hoá bản địa truyền thống để tạo nên những thành tựu văn hoá rực rỡ.

- Những thành tựu về chữ viết, văn học, nghệ thuật, các công trình kiến trúc tôn giáo, điêu khắc,... như chữ viết của người Khơ-me, Cham-pa, Lào, Thái Lan, đền tháp Ăng-co, quần thể kiến trúc Pa-gan, các thành phố cổ A-út-thay-a, Su-khô-thay,....

3 tháng 11 2019

sách ko có à

Mk làm đc câu a thôi nhé:

- Đông Nam Á là một khu vực mà điạ lý có nhiều nét tương đồng vì:
+ Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa

+Tạo nên 2 mùa rõ rệt: Mưa- Khô

=> Thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước, cây ăn quả và củ cải.

8 tháng 3 2020

Tau lầm câu nớ rồi

Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước:

Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo. Các nước này cùng có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. Vì thế, cư dân Đồng Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả khác.

Ngay từ thời đại đồ đá, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt. Cũng chính vào thời điểm này, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện.

24 tháng 9 2019

Một số nhận xét về chế độ phong kiến của khu vực Đông Nam Á: 

- Hiện nay có 11 nước ở khu vực Đông Nam Á.

- Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng của gió mùa, gồm 2 mùa là mùa mưa ( tương đối nóng ) và mùa khô ( lạnh, mát ).

- Thuận lợi: thời tiết thích hợp cho sự phát triển kinh tế.

- Khó khăn: gió mùa là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
=> Sự hình thành các vương quốc cổ, hình thành từ thế kỉ đầu sau Công Nguyên ( trừ Việt Nam đã có nhà nước trước Công Nguyên ).

~ Sợ mình bị lạc đề quá :(

3 tháng 10 2018
Các nước này có một nét chung về điều kiện tự nhiên,đó là chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa,tạo nên hai mùa tương đối rĩ rệt:mùa khô lạnh,mát và mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm thro mưa rất thích hợpcho sự phát triển của cáy lúa nước.Vi thế,cư dân ĐÔNG NAM Á từ xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả
16 tháng 11 2018

câu 2

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá  trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

xhpk châu âu dc hình thành :

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
16 tháng 11 2018

câu 5

Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...

19 tháng 9 2018

Đổi k ko minasan

  • 2.1Văn Lang
  • 2.2Phù Nam
  • 2.3Chân Lạp
  • 2.4Lâm Ấp
  • 2.5Dvaravati
  • 2.6Pyu
  • 2.7Pan Pan - Langkasuka - Malayu
  • 2.8Sailendra
  • 2.9Medang
  •  
  • 3.1Đại Việt
  • 3.2Champa
  • 3.3Vương quốc Khmer
  • 3.4Pagan
  • 3.5Sukhothai - Lan Na - Ayutthaya
  • 3.6Lan Xang