K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

H, K để làm gì?

Trog tg ADC có ME // AD => CM/CE = CD/CA (Ta-let) (1)

trog tg BMF có AD // MF => BM/BF = BD/BA (2)

theo t/c đường pg trog tg ABC có CD/CA = BD/BA (3)

Từ (1), (2) và (3) => CM/CE = BM/CF, mà CM = BM => CE = BF

22 tháng 3 2016

Hồ sĩ tiến , để lm các câu a, b, c bn ak. Đây là câu cuối nhg mih o biết lm

AD là phân giác nên chia góc A làm A1 = A2 = 60 độ. 

Theo định lí cos : 
BC^2 = AB^2+AC^2 -- 2.AB.AC.cosBAC =63 
=> BC= 3 căn 7 

Theo tính chất của đường phân giác: 
AB/AC = DB/DC 
<=> AB/DB =AC/DC = (AB+AC)/(DB+DC) =9/( 3 căn 7) 

ta có AB/DB=9/27 <=> 3/DB = 9/( 3 căn 7) 
<=> DB = căn 7 

áp dụng định lí cos vào tam giác ABD: 
DB^2 = AB^2+AD^2--2.AB.AD.cos60 
<=>7 = 9 + AD^2 --3.AD 
<=>AD^2 -- 3AD +2 =0 
<=>AD =2 hoặc AD =1 

Thử lại với tam giác ADC: 
+Nếu AD =1 thì : 
DC^2 = AD^2 + AC^2 --2.AD.AC.cos60 = 31 
=> DC = căn 31 
mà DC + DB = BC = 3 căn 7 ( xấp xỉ 7.9) 
căn 31 + căn 7 = 8.21 > BC 
Vậy loại kết quả AD=1 

+Nếu AD=2 
DC^2 = AD^2 + AC^2 --2.AD.AC.cos60 = 28 
=>DC =2 căn 7 
DC + DB = 2 căn 7 + căn 7 = 3 căn 7 = BC ( đúng) 
vậy nhận kết quã AD =2 

20 tháng 2 2020

Kẻ \(CG\perp EF\)\(BN\perp EF\)\(G,N\in EF\))

Xét tam giác BMN vuông tại N và tam giác CMG vuông tại G có;

                                       BM = CM( M là trung điểm của BC)

                                       \(\widehat{BMN}=\widehat{CMG}\)(đối đỉnh)

                       => \(\Delta BMN=\Delta CMG\)(cạnh huyền - góc nhọn)

                        => BN = CG.

       Gọi P là giao của đường phân giác góc BAC và EF.

           Tam giác AEF có AP vừa là đường phân giác, vừa là đường cao => Tam giác AEF cân tại A.

 => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AEF}=\widehat{BEN}\)(đối đỉnh) => \(\widehat{BEN}=\widehat{AFE}\).

=> \(90^0-\widehat{BEN}=90^0-\widehat{AFE}\)=> \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)

          Xét tam giác GCF vuông tại G và tam giác NBE vuông tại N có:

                                                  BN = CG( chứng minh trên)

                                                  \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)(chứng minh trên)

                 => \(\Delta GCF=\Delta NBE\)(cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BE = CF(đpcm)

31 tháng 3 2020

pika pi

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc EAB chung

Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC

Suy ra: AE/AF=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)

b: Xét ΔAEF và ΔABC có 

AE/AB=AF/AC

góc EAF chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC

Suy ra: \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

a: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có

góc FAH chung

=>ΔAFH đồng dạng ΔADB

b: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

mà góc FAE chung

nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB

góc FEH=góc BAD

góc DEH=góc FCB

mà góc BAD=góc FCB

nên góc FEH=góc DEH

=>EH là phân giác của góc FED