K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.

* Chính sách đối nội :

- Bộ máy nhà nước được củng cố

- Cử người thân tín cai quản các địa phương

- Mở nhiều khoa thi chọn nhân tài

- Thực hiện phép quân điền

* Chính sách đối ngoại :

- Bành trướng thế lực

- Xâm chiếm Nội Mông, Triều Tiên, An Nam (Giao Chỉ)

 => Xã hội đạt đến sự phồn thịnh

13 tháng 9 2018

 Về kinh tế: 
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân) 
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim 

Về Đối nội 
_ bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương 
_ mở khoa thi chọn nhân tài 
_ thực hiện chế độ quân điền 
-> Xã hội thời đường đã đạt đến độ phồn thịnh 
Về Đối ngoại 
_ gây chiền tranh mở rộng lãnh thổ 

Tk mk nha

Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước:

Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo. Các nước này cùng có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa nước. Vì thế, cư dân Đồng Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn củ, ăn quả khác.

Ngay từ thời đại đồ đá, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt. Cũng chính vào thời điểm này, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện.

2 tháng 11 2019

Những triều đại của trung quốc thời phong kiến:

  1. Thời Đông Tấn
  2. Thời Nam - Bắc Triều
  3. Nhà Tùy
  4. Nhà Đường
  5. Thời Ngũ đại
  6. Nhà Tống 
  7. Nhà Nguyên
  8. Nhà Minh
  9. Nhà Thanh

Thời Đường là triều đại thịnh vượng nhất vì:

- Cử người cai quản các địa phương mở khoa thi chọn nhân tài

- Giảm thuế chia ruộng cho nông dân 

- Kinh tế phát triển 

- Tiến hành triến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi 

Mk làm đc câu a thôi nhé:

- Đông Nam Á là một khu vực mà điạ lý có nhiều nét tương đồng vì:
+ Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa

+Tạo nên 2 mùa rõ rệt: Mưa- Khô

=> Thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước, cây ăn quả và củ cải.

8 tháng 3 2020

Tau lầm câu nớ rồi

Các bạn giúp mình ôn bài để kiểm tra sử 1 tiết nhé ( sử 7 )                  Cho mình cảm ở trước nhé Câu 1 : Nêu quá trình hình thành và phát triển của XHPK của Châu Âu . Hoàn cảnh dẫn đến sự xuất hiện của thành thị trung đại .Câu 2 : Cho biết XHPK ở phương Đông và phương Tây bao gồm những giai cấp nào ? Mối quan hệ giữa các giai cấp ấy ?Câu 3 : So sánh sự khác và giống trong XHPK ở Trung...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình ôn bài để kiểm tra sử 1 tiết nhé ( sử 7 )

                  Cho mình cảm ở trước nhé

 Câu 1 : Nêu quá trình hình thành và phát triển của XHPK của Châu Âu . Hoàn cảnh dẫn đến sự xuất hiện của thành thị trung đại .

Câu 2 : Cho biết XHPK ở phương Đông và phương Tây bao gồm những giai cấp nào ? Mối quan hệ giữa các giai cấp ấy ?

Câu 3 : So sánh sự khác và giống trong XHPK ở Trung Quốc các thời Tần , Hán-Đường , Tống-Nguyên , Minh-Thanh . Cho biết những thành tựu về văn hóa , khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến .

Câu 4 : Cho biết quá trình hình thành , phát triển suy vong của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á .

Câu 5 : Cho biết quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh .

              ( diễn biến , quá trình thống nhất , kết quả )

0
16 tháng 11 2018

câu 2

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá  trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

xhpk châu âu dc hình thành :

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
16 tháng 11 2018

câu 5

Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...

10 tháng 5 2020

Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay. Nhiều sách sử cho rằng triều đại nhà Lê mới là triều đại mạnh nhất, nhưng đa số người đọc đã bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm: sự thịnh vượng và tập trung quyền lực. Triều đại nhà Lê là quãng thời gian quyền lực của vua đạt đến tối cao, tuy nhiên điều này không có nghĩa rằng đời sống của dân chúng đạt được sự thịnh vượng. Ngược lại trong giai đoạn Lý – Trần, mặc dù quyền lực của triều đình không bao trùm lên toàn bộ đời sống nhưng đời sống xã hội lại vô cùng phát triển. Và ở đây, tôi muốn bàn đến sự thịnh vượng chứ không phải sự tập quyền.

2 tháng 10 2018

Từ trong thực tiễn chống giặc ngoại xâm,dân ta đã hình thành nghệ thuật chiến tranh nhân dân,toàn dân đánh giặc,nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn,lấy ít địch nhiều,lấy chất lượng cao thắng số lượng đông.

Trong quá trình đó,nghệ thuật quân sự VN từng bước phát triển và được thể hiện rất sinh động trong khởi nghĩa vũ trang,chiến tranh giải phóng trên các phương diện tư tưởng chỉ đạo tác chiến,mưu kế đánh giặc…

Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến:

Ông cha ta luôn nắm vững tư tưởng tiến công,coi đó như 1 quy luật để dành thắng lợi trong suốt quá trình chiến tranh.Thực hiện tiến công liên tục mọi lúc,mọi nơi,từ cục bộ đến toàn bộ,để quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi.

Tư tưởng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước.tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong đánh giá đúng kẻ thù,chủ động đề ra kế sách đánh,phòng ,khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến,tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu,tạo ra thế và thời cơ có lợi để tiến hành phản công,tiến công…

2 tháng 10 2018

lạc đề rồi nguyễn hải yến

20 tháng 9 2018

Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.

Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ.

Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay.

Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ.

Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.

20 tháng 9 2018

mở cốc cốc ra gõ đề bài ra nhiều câu trả lời lắm 

                     hay thì k và kết bạn nha