K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

a/
△ACD có:
- MN lần lượt đi qua trung điểm của AD và AC tại M và N
=> MN là đường trung bình của △ACD
Mặt khác, hình thang ABCD có:
- MP lần lượt đi qua trung điểm của AD và BC tại M và P
=> MP là đường trung bình của hình thang ABCD
=> MN trùng MP 
Vậy: M, N, P thẳng hàng. (đpcm)

b/
- MN là đường trung bình của △ACD (cmt)
=> \(MN=\dfrac{1}{2}CD\) 
Hay: \(MN=\dfrac{1}{2}.7=3,5\left(cm\right)\)
- MP là đường trung bình của hình thang ABCD (cmt)
=> \(MP=\dfrac{1}{2}AB.CD\)
Hay: \(MP=\dfrac{5+7}{2}=6\left(cm\right)\)
\(NP=MP-MN\)
Hay: \(NP=6-3,5=2,5\left(cm\right)\)
- Nhận xét: Độ dài MP = 1/2 tổng độ dài hai đáy AB và CD
Vậy:
\(MN=3,5\left(cm\right)\)
\(NP=2,5\left(cm\right)\)
\(MP=6\left(cm\right)\)

16 tháng 8 2016

A B D E F C I K M

16 tháng 8 2016

em cần lời giải ạ

a: Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình

=>MP//AB//CD và \(MP=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Xét ΔADC có

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//CD và MN=CD/2

Ta có: MP//CD

MN//CD

MP,MN có điểm chung là M

Do đó; M,N,P thẳng hàng

b: \(MP=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{5+7}{2}=6\left(cm\right)\)

\(MN=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

\(NP=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{5}{2}=2.5\left(cm\right)\)

24 tháng 12 2023

Xét ΔADC có MI//DC

nên \(\dfrac{MI}{DC}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{MI}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(MI=6\left(cm\right)\)

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=>\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+12}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

24 tháng 12 2023

cho mình xin cái hình được ko

 

Sửa đề: P là trung điểm của BC

undefined

c: MP bằng nửa tổng hai đáy

26 tháng 5 2022

tham khảo phần B ?