K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Vật lý lớp mấy vậy bạn?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Thể tích của nước khi có khối đá là: \(60.30.60 = 108000\) (\(c{m^3}\))

Thể tích của khối đá là: \(\frac{1}{3}.270.30 = 2700\) (\(c{m^3}\))

Thể tích nước sau khi lấy khối đá là: \(108000 - 2700 = 105300\) (\(c{m^3}\))

Chiều cao mực nước là: \(105300:60:30 = 58,5\) (\(cm\))

8 tháng 9 2023

Để tìm được câu trả lời ngắn nhất, chúng ta có thể sử dụng công thức tính thể tích của hình chóp và hình lăng trụ để so sánh.

Thể tích của chiếc gàu là V = (1/3) * diện tích đáy * chiều cao = (1/3) * S * h = (1/3) * (a^2) * 0,3 = 0,1a^2

Thể tích của chiếc bình là V = diện tích đáy * chiều cao = S * h = a^2 * 0,3 = 0,3a^2

Vậy, ta có thể thấy rằng thể tích của chiếc bình là 0,3 lần thể tích của chiếc gàu.

Do đó, khi người ta múc đầy 10 gầu nước và đổ vào bình, mực nước trong bình sẽ tăng thêm 10 * 0,3 = 3 lít.

Vậy mực nước trong bình tăng thêm 3 lít.

24 tháng 3 2017

Vì Vthùng = 250000cm3 và Vgạch = 150000cm3 nên nước bị tràn ra ngoài