K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VÍ dụ : Năm 1000 TCN cách nay bao nhiêu năm ?               1000 + 2018 = 3018 nămLàm bài tập           Một hiện vật cổ bị chôn vùi năm 1000 TCN. Đến năm 1985, hiện vật đó đc đào lên. Hỏi nó đã  nằm dưới đất bao nhiêu năm ?         .............................................................................................................................................................          Một chiếc rùi nằm trong ngôi mộ cổ...
Đọc tiếp

VÍ dụ : Năm 1000 TCN cách nay bao nhiêu năm ?

               1000 + 2018 = 3018 năm

Làm bài tập

           Một hiện vật cổ bị chôn vùi năm 1000 TCN. Đến năm 1985, hiện vật đó đc đào lên. Hỏi nó đã  nằm dưới đất bao nhiêu năm ?

         .............................................................................................................................................................

          Một chiếc rùi nằm trong ngôi mộ cổ 6100 năm. Nó đc đào lên năm 1980. Hỏi chiếu rìu đc chôn trong ngôi mội vào năm nào ?

            ............................................................................................................................................................

           Một bình gốm đc chôn dưới đất năm 1895 TCN. Theo tính toán của các nhà khảo cổ học, chiếc rìu đa nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta đã phát hiện nó vào năm nào ?

            .........................................................................................................................................................

2
10 tháng 9 2018

VẬT CỔ: 3985 NĂM.

CHIẾC RÌU: NĂM 4120 TCN

SAO BÌNH GỐM LẠI HỎI CHIẾC RÌU BẠN ƠI.

MK ĐOÁN THẾ. ~HỌC TỐT~

10 tháng 9 2018

C1:

1000 + 1985 = 2985 năm 

C2:

6100 - 1980 = 4120 TCN

C3:

3877 - 1895 = năm 1982

A ko chắc hihi chúc e hok tốt

22 tháng 12 2017

4517 năm

Hơn 45 thế kỉ 

Lịch sử thời cổ đại 

17 tháng 12 2017

Người ta chôn chiếc rìu đó vào năm:

    2000-3100=-1100

Vậy chiếc rìu đó được chôn vào năm 1100 trước công nguyên

17 tháng 12 2017

Người ta chôn chiếc rìu đó vào năm: -300+2270=1970

Vậy người ta đào chiếc rìu đó lên vào năm 1970

20 tháng 8 2018

hay ko ???

20 tháng 8 2018

Góp ý nhẹ nhàng: Viết hoa đầu câu, danh từ riêng, viết đúng chính tả và sử dụng dấu chấm, đọc mệt mỏi quá.

17 tháng 12 2017

năm 179 TCN hay SCN vậy nên hỏi chi tiết hơn

17 tháng 12 2017

179 tcn nhé

31 tháng 1 2018

ở đâu vậy bạn?

31 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nha!

Câu đố : Có một người đàn ông đi vào cửa hàng kim cương. Ông ta đã lấy trộm hai viên kim cương quý giá. Nhưng không may camera của cửa hàng đã quay được và ghi lại. Ông ta đã chạy nhanh về nhà đẻ dấu nó. Cửa hàng kim cương đó đã gọi điện cho thám tử. Thám tử đã có mặt và ngay lập tức tham tử đã đến nhà tên trộm để tìm chứng cứ và bắt tội phạm. Người đàn ông đó đã đem...
Đọc tiếp

Câu đố : Có một người đàn ông đi vào cửa hàng kim cương. Ông ta đã lấy trộm hai viên kim cương quý giá. Nhưng không may camera của cửa hàng đã quay được và ghi lại. Ông ta đã chạy nhanh về nhà đẻ dấu nó. Cửa hàng kim cương đó đã gọi điện cho thám tử. Thám tử đã có mặt và ngay lập tức tham tử đã đến nhà tên trộm để tìm chứng cứ và bắt tội phạm. Người đàn ông đó đã đem hai viên kim cương đó cho vào khay lam đá để không bị phát hiện. Thám tử đến và do la xung quanh nhà nhưng không tìm thấy vật gì. Tên trộm bỗng nói: Trời nóng quá, thám tử uống CoCa CoLa nhé. Rồi ông ta lấy nước CoCa ra và cho đá vào. Khi thám tử cầm cốc nước lên thì thám tử nhìn sang cốc của tên trộm . Thám tử đặt cốc xuống và mời tên trộm về đồn. Hỏi thám tử căn cứ vào đâu mà bắt tên trộm nhanh đến vậy ?

Các bạn giúp mk với nhe.

5
16 tháng 4 2018

chắc là 1 trong 2 ly có 2 viên kim cương đó nhỉ??

mik ko bik r

xl bạn

16 tháng 4 2018

Vì viên kim cương nam trong vien da  đang ở trong côc của tên trộm

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất. Từ mốc thời gian ấy, Ngày Trái Đất được coi là một sự kiện thường niên của các quốc gia trên thế giới, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh xanh. Điều gì đang diễn ra với môi trường sống trên Trái Đất và vì sao vấn đề bảo vệ môi trường lại trở nên cấp thiết đến thế? (2) Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đất đang bị huỷ hoại và xuống cấp nghiêm trọng. Những nghiên cứu và cảnh báo về môi trường hiện nay tập trung vào các vấn đề: biến đổi khí hậu; hiệu ứng nhà kính; tình trạng ô nhiễm không khí; rác thải nhựa; sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên; sự suy giảm tính đa dạng sinh học;... Nói riêng về sự suy giảm tính đa dạng sinh học, theo báo cáo của Liên đoàn Bảo tồn thế giới (IUCN), kể từ năm 1500, đã có 953 loài động vật, thực vật biến mất trên Trái Đất. Trung bình mỗi năm hành tinh của chúng ta chứng kiến từ 1 đến 5 loài tuyệt chủng. Không chỉ thế, theo ước tính của các nhà khoa học, tốc độ biến mất của các loài có thể diễn ra nhanh hơn, gấp 1 000 lần, thậm chí gấp 10 000 lân so với tốc độ bình thường. Nhìn chung, tất cả các vấn đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ;... (Theo Trần Dương (tổng hợp), Báo điện tử Đất Việt – Diễn đàn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam, tháng 10/2020) Câu 2. Đọc câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doa huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người.” và thực hiện các yêu cầu sau: a. Xác định các từ Hán Việt trong câu trên. b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt”. c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b. Câu 3. Xác định câu văn có chứa dấu chấm phẩy trong đoạn trích. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong trường hợp này. Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu văn: “Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất”. Câu 5: Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung đoạn trích, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây. Trong câu trả lời có sử dụng 01 trạng ngữ (gạch chân, chú thích rõ).

0