K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài Thánh Gióng:

a) Chủ đề:

Gióng là con của người nông dân lương thiện:

Gióng gần gũi với mọi người

Gióng là người anh hùng của nhân dân.

b)  - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.

     - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.

     - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.

     - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.

c) Có thể đặt tên khác ví dụ: "Người anh hùng làng Gióng" chẳng hạn

So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt

Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI:1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ?2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "BÀ RỊA" trong sgk NGỬ VĂN ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÀ RỊA VUNG TÀU THCS trang 10 , 11

VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI:
1. Từ khổ̉ thơ hai đến hết bài thơ, chữ "Bà" được viết hoa là ngẫu nhiên hay hữu ý ? Vì sao ?

2. Tìm các chi tiết nói lên công sức khẩn hoang lập làng của bà Rịa. Việc khẩn hoang lập làng cua Bà có ý nghia như thế nào đối với người dân thời đó và các thế hệ đời sau ?

3. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai tiếng gọi "Bà ơi !" trong bài thơ. Cho biết dụng ý nhgệ thuật của tác giả qua hai lần gọi đó.

đây link bài học mình để đây nè mong các bạn giúp mình nhé !

http://www.sachbaovn.vn/doc-truc-tuyen/sach/Tai-lieu-day-hoc-Ngu-van-dia-phuong-Trung-hoc-co-so-tinh-Ba-Ria-Vung-Tau-(su-dung-trong-cac-truong-THCS)-MUMwOTQ0MkY

     

     

    0
    29 tháng 1 2018

    I. Mở bài Giới thiệu về đêm trăng đẹp mà em được nhìn thấy.

    II. Thân bài

    1. Tả bao quát

    – Trăng xuất hiện,  cảnh vật hiện ra lung linh dưới ánh trăng. Bóng cây mờ mờ từ đằng xa rồi khuất hẳn.

    – Trăng lên gió của thổi man mát, dễ chịu.

    – Nhiều hoạt động diễn ra khi có trăng: trẻ con tụ tập chơi trốn tìm, người lớn tụ họp nói chuyện,…dưới ánh trăng con người và mọi vật trở nên hư ảo.

    2. Tả chi tiết

    – Trời càng về khuya thì trăng càng lên cao, trăng sáng rực tỏa sáng lung linh khắp mọi ngõ ngách.

    – Bầu trời trong xanh, lấp lánh nhiều ngôi sao.

    – Ánh trăng soi rọi khắp nơi khiến ta có thể nhìn thấy mọi cảnh vật thật rõ ràng và chi tiết.

    – Gió thổi mát rượi và dễ chịu nữa chứ.

    – Tiếng côn trùng tạo thành bản đồng quê dưới ánh trăng.

    III. Kết bài

    - Nhận xét về đêm  trăng

    - Thể hiện tình cảm của em với đêm trăng

    29 tháng 1 2018

    1) Mở bài

    Giới thiệu chung về đêm trăng ấy:

    * đêm rằm trang tỏa sáng khắp bầu trời và mặt đất

    * xóm em rộn ràng chuẩn bị đón tết trung thu

    2) Thân bài

    Tả cảnh đêm trăng:

    * Lúc xẩm tối:

    + Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh ánh sao

    + Trăng lấp ló thấp thoáng sau lũy tre làng

    + Gió thổi mát rượi

    + Làng xóm rộn rã nhộn nhịp tiếng nói cười

    * Lúc trăng lên:

    + Mặt trăng tròn vành vạnh như một chiếc đĩa lơ lửng giữa không trung

    + Ánh trăng vằng vặc soi sáng xuống sân nhà, nhà cửa, ruộng đồng,..

    + Trên đường làng trẻ em nối đuôi nhau chơi rước đèn, ca hát rộn ràng

    + Cảnh phá cỗ vui vẻ giữa sân đình

    3) Kết bài

    Cảm nghĩ của em về đêm trăng ấy:

    - Cảnh làng quê trong đêm trăng đẹp như một bức tranh

    - Ấn tượng sâu sắc về đêm trăng hôm ấy

    - Càng thêm yêu mến quê hương

    - Không bao giờ quên hôm ấy

    11 tháng 2 2016

                                                                 Bài làm

    Câu 1 : 

    + Nội dung : Bài văn miêu tả Dế mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiểu căng, xốc nổi . Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên 

    + Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rẩ sinh động , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên , hấp dẫn , ngôn ngữ chính xác , giàu tính tạo hình .

    Câu 2 : 

    +Thông điệp :Qua đoạn trích "bài học đường đời đầu tiên " tác giả muốn gửi đến thông điệp :  Ở đời sống mà cứ có thói hung hăng, không coi trời đất ra gì , sớm muộn cũng mang họa vào thân 

    +Bài học : Không được hung hăng , kiêu ngạo với mọi người xung quanh 

    Câu 3 : 

    +Thiên nhiên vùng Cà Mau : Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ rộng lớn , hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã . Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập , trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam của Tổ quốc.

    + Nét độc đáo của chợ Năm Căn :

    *Giống các chợ bề bên vùng Nam Bộ , lều lá nằm cạnh nhà tầng , gỗ chất thành đống , nhiều thuyền , bè.

    * Nhiều lì than , hầm gỗ , nhà bè như những khu phố nổi , bán đủ thứ , nhiều dân tộc như Khơ - me  ......

    Mình cũng không chắc nữa . Nếu đúng tick cho mình mấy cái nha ^^

     

     

     

    11 tháng 2 2016

    2.Qua đoạn trích ''Bài học đường đời đầu tiên''tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp là:sống ở đời dù có khỏe mạnh nhưng lại kiêu căng về vẻ đẹp bề ngoài của mình mà bắt nạt mọi người và không biết suy nghĩ trước khi làm thì có ngày sẽ mang họa vào thân.khuyên mọi người không nên có tính kiêu căng khi sống trên đời.

     

    Cô đơnVì sao tôi lại sống?Để thể xác tổn thương.Vì sao da màu lạ?Rồi lẻ loi một mình.Vì sao tôi tự kỉ?Chẳng có người ở bên.Thật ra tôi là ai?Một đứa trẻ cô đơnCha mẹ tôi là ai?Mặt trăng cao vòi vọi,Ánh sao lấp lánh hiền.Đôi chân đi khắp nơi Dể tìm người mình thươngKhao khát và mơ ướcMột người ở bên mình.Con đường dài dằng dặcNắng...
    Đọc tiếp

    Cô đơn
    Vì sao tôi lại sống?
    Để thể xác tổn thương.
    Vì sao da màu lạ?
    Rồi lẻ loi một mình.
    Vì sao tôi tự kỉ?
    Chẳng có người ở bên.

    Thật ra tôi là ai?
    Một đứa trẻ cô đơn
    Cha mẹ tôi là ai?
    Mặt trăng cao vòi vọi,
    Ánh sao lấp lánh hiền.

    Đôi chân đi khắp nơi 
    Dể tìm người mình thương
    Khao khát và mơ ước
    Một người ở bên mình.

    Con đường dài dằng dặc
    Nắng gắt, mưa ròng rã
    Lang thang và bệnh tật
    Khóc!? Chẳng ai quan tâm.

    Lặng lẽ sau cái bóng
    Một đứa trẻ bất hạnh
    Tôi sống vì thứ gì?
    Chỉ muốn người mình yêu
    Tôi muốn làm gì đó
    Thật ý nghĩa, lớn lao
    Gửi gắm đến cha mẹ
    Cùng tất cả mọi người
    Nhưng chẳng ai để ý
    Lạnh lẽo và nản lòng
    Vì một lẽ nào đó
    Đứa trẻ sẽ ra đi.

    Hồi còn nhỏ, em cũng hay bị mọi người xa lánh. Cha, mẹ đều có công việc làm nên đã gửi em cho 1 bà vú từ khi lọt lòng đến lúc 5 ;6 tuổi. Vì cùng cảnh ngộ và đau xót cho những đứa trẻ bất hạnh như thế, em làm tặng họ bài thơ này với mong muốn hiểu được nỗi tuyệt vọng của họ, suy nghĩ và hành động của họ.

    7
    19 tháng 3 2018

    Thơ KHÁ hay,chắc là tự sáng tác,cho 1 tràng vỗ tay

    19 tháng 3 2018

    Thơ tự làm luôn nè:

    Giun kim vừa trắng lại vừa tròn

    Kí sinh ở ruột hút chất ngon

    Sống chết mặc dầu viên thuốc xổ

    Mà giun vẫn cứ chạy lon ton.

    12 tháng 1 2022

    tham khảo:

    - Một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản:

    Kia kìa! Con diều hâu bay tít lên cao, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con… Khi tiến nó rú lên, tất cả gà chui vào cánh mẹ.

    - Người ta nói chèo bẻo là kẻ cặp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo/ Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất đã cất tiếng gọi người” “Chè cheo chét” Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!...

    - Việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp cho việc thể hiện không khí ngày hè trở nên sôi động hơn.

     

    12 tháng 1 2022

    thank you

    28 tháng 2 2016

    khi xem tranh của em gái, cậu bé hai lần bị bất ngờ liên tiếp: bất ngờ thứ nhất: nhân vật chính trong bức tranh là một cậu bé đẹp đẽ đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời xanh. mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa; bất ngờ thứ hai: cậu bé ấy chẳng phải ai khác chính là tôi! vì thế, khi mẹ hỏi, cậu bé giật sững người. sau phút giây giật sững ấy, tâm lí cậu bé diễn ra hết sức phức tạp nhưng lại rất hợp lí. trước hết, cậu ngỡ ngàng (vì không tin nhân vật chính của bức tranh kia lại chình là mình.); tiếp đến, cậu hãnh diện (vì trong bức tranh kia, hình sảnh của cậu sao mà đẹp thế); cuối cùng, cậu thấy xấu hổ (vì hai lẽ: chẳng lẽ cậu lại hoàn hảo vậy ử? hình ảnh của cậu đẹp đẽ vì tấm lòng của người em quá đỗi nhân hậu và trong sáng). đây cũng là lí do giúp ta hiểu, mặc dù cậu bé không trả lời mẹ nhưng thực ra dòng suy nghĩ của cậu đã trả lời tất cả.