K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

tứ giác có hai trục đối xứng cắt nhau thì các cặp cạnh đối bằng nhau (tính chất các đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng). Vậy nó là hình bình hành (1)

Do các cặp cạnh đối song song với nhau mà lại đối xứng với nhau nên các cặp cạnh đối phải song song với trục đối xứng. Hai trục đối xứng vuông góc với nhau nên hai cạnh kề nhau phải vuông góc với nhau (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác đó là hình chữ nhât (theo định nghĩa)

21 tháng 11 2021

Answer:

Bài 7:

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}+120^o+60^o+90^o=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=90^o\)

Gọi góc ngoài đỉnh A là \(\widehat{DAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAx}=180^o-\widehat{DAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{DAx}=180^o-90^o=90^o\)

A B x D C

21 tháng 11 2021

Answer:

Bài 8:

a/ P là trung điểm BC (giả thiết)

N là trung điểm AC (giả thiết)

=> NP là đường trung bình

=> NP // AB hay NP // MB và \(NP=\frac{1}{2}AB\left(1\right)\)

Mà M là trung điểm của AB (giả thiết)

=> AM = MB = \(\frac{1}{2}AB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => NP // MB và NP = MB

=> Tứ giác BMNP là hình bình hành

b/ Ta có: AM = NP và NP // MB hay NP // AM

=> AMPN là hình bình hành

Mà ta có \(\widehat{BAC}=90^o\)

=> AMPN là hình chữ nhật

=> AM = PN, AN = MP

c/ Vì Q đối xứng P qua N => PQ vuông góc AC, PN = NQ

Tương tự ta có: PR vuông góc AB, RM = MP

Ta xét hai tam giác RAM và AQN:

AM = QN (=NP)

\(\widehat{AMR}=\widehat{QNA}=90^o\)

RM = AN (=NP)

=> Tam giác RAM = tam giác AQN (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{MAR}=\widehat{NQA}\)

Ta có: \(\widehat{NQA}+\widehat{QAN}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAR}+\widehat{QAN}=90^o\)

Ta có: \(\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MAR}+\widehat{QAN}+\widehat{BAC}=180^o\)

=> R, A, Q thẳng hàng

C Q N M B R A P

a: Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)

ta có: BC=CD

nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AC

hay A và C đối xứng nhau qua BD

13 tháng 7 2021

Bn có thể Tham khảo ở đường link này :

https://baitapsgk.com/lop-8/sbt-toan-lop-8/cau-16-trang-81-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-chung-minh-rang-trong-hinh-thang-cac-tia-phan-giac-cua-hai-goc-ke-mot.html

13 tháng 7 2021

tôi xin bạn

 

11 tháng 4 2017

hình thang cân cũng có tâm đối xứng m` bạn

đề bài sai rồi

11 tháng 4 2017

Không hình thang cân không có tâm đối xứng nhé bạn!

14 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

AE=AD

Do đó;AEFD là hình thoi

b: Xét ΔAEH có AE=AH và góc HAE=60 độ

nên ΔAEH đều

=>góc EHD=60 độ

Xét tứ giác DFEH có

EF//DH

góc H=góc D

Do đó: DFEH là hình thang cân

29 tháng 11 2023

a) Để chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật, ta cần chứng minh AB || CD và AB = CD.

 

Vì Bx vuông góc với AB, nên AB || Bx.

Vì Cy vuông góc với AC, nên AC || Cy.

Do đó, AB || CD.

 

Ta có:

- Góc ABC = 90 độ (vì tam giác ABC vuông tại A).

- Góc BAC = 90 độ (vì Bx vuông góc với AB).

- Góc ACB = 90 độ (vì Cy vuông góc với AC).

 

Vậy tứ giác ABDC có 4 góc vuông, tức là là hình chữ nhật.

 

b) Gọi M là điểm đối xứng của B qua A và N là điểm đối xứng của C qua A. Ta cần chứng minh tứ giác BCMN là hình thoi và AD = MC.

 

Vì M là điểm đối xứng của B qua A, nên AM = MB và góc AMB = góc BMA = 90 độ.

Vì N là điểm đối xứng của C qua A, nên AN = NC và góc ANC = góc CNA = 90 độ.

 

Do đó, ta có:

- AM = MB = MC (vì M là trung điểm của BC).

- AN = NC = NB (vì N là trung điểm của BC).

- Góc BMC = góc BMA + góc AMC = 90 độ + 90 độ = 180 độ (tổng các góc trong tứ giác là 360 độ).

 

Vậy tứ giác BCMN là hình thoi và AD = MC.

 

c) Gọi E là trung điểm của AC và F là trung điểm của MN. Ta cần chứng minh EF || ND.

 

Vì E là trung điểm của AC, nên AE = EC.

Vì F là trung điểm của MN, nên AF = FN.

 

Do đó, ta có:

- AE = EC = AF = FN.

- Góc AEF = góc AFE = góc NDF = góc NFD = 90 độ (vì E và F lần lượt là trung điểm của AC và MN).

 

Vậy EF || ND.

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=\widehat{BOC}=90^0\)

Do đó: OBAC là hình chữ nhật

29 tháng 11 2023

a) Tứ giác OBAC là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau song song (AB và OC) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (OB và AC).

 

b) Gọi D là điểm đối xứng với O qua B, E là điểm đối xứng với O qua A, và F là điểm đối xứng với O qua C. Ta có:

- OD = OB (vì D là điểm đối xứng với O qua B).

- OE = OA (vì E là điểm đối xứng với O qua A).

- OF = OC (vì F là điểm đối xứng với O qua C).

 

Do đó, tứ giác ODEF là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau bằng nhau (OD = OF và OE = OA) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (OE và DF).

 

c) Để chứng minh D đối xứng với F qua A, ta cần chứng minh AD = AF và góc DAF = góc FAD.

 

Vì D là điểm đối xứng của O qua B, nên BD = BO và góc BDO = góc OBD = 90 độ. Tương tự, vì F là điểm đối xứng của O qua C, nên CF = CO và góc CFO = góc OCF = 90 độ.

 

Do đó, ta có:

- AD = AB + BD = AB + BO = AB + OC = AC + CO = AC + CF = AF

- Góc DAF = góc DAB + góc BAF = góc OBC + góc OCB = 90 độ + 90 độ = 180 độ

 

Vậy D đối xứng với F qua A.