K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2020

\(\hept{\begin{cases}FeO\\Fe_2O_3\\Fe_3O_4\end{cases}}\)\(+H_2SO_4\rightarrow m^'+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=0.8=n_{H_2O}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{H_2SO_4}=78.4g\\m_{H_2O}=14.4g\end{cases}}\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{m^'}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow m_{m'}=44.8+78.4-14.4=108.8g\)

Có j sai sót mong bạn bỏ qua

1 tháng 11 2020

Viết phương trình chữ sau đó viết công thức khối lương và áp dụng phép toán vào để làm nha.

1 tháng 11 2020

viết mấy pt vậy

15 tháng 6 2019

Cho  40 g (Ag, Cu , Au, Fe, Zn )+ 02 (dư) --> 46,4 g (CuO, Fe2​O3, ZnO, Ag, Au )

Lại có theo định luật bảo toàn khối lương:

=> m O2 = 46,4-40= 6,4 (g)

=> n O2 = 0,2 (mol)

Lại có cho hh X tác dụng với HCl ta có

Fe2O3+ 6 HCl --> 2Fecl3 + 3H20

ZnO + 2 HCl --> ZnCl2 + H20

Theo pthh ta có 

n H20 = 1/2 n HCl 

n O2 = 1/2 nH20 

=> n HCl = 4 n O2 = 0,2.4= 0,8 ( mol)

=> V Hcl = 0,8 / 2 = 0,4 (l)

15 tháng 6 2019

( Đốt trong oxi dư => các KI đều lên số oxh cao nhất)

Ta có: mO = m Oxit - m kl = 46,4 - 40 = 6,4g

=> nO = 6.4/16=0,4 mol

Bạn để ý O trong oxit khi tác dụng với HCI sẽ đi hết vào trong H2O

=> nH2O = nO = 0,4 mol

nHCI = 2nH2O = 0,8 mol

=> VHCI = 0,8/2=0,4(l) = 400 ml

10 tháng 6 2017

Mik ko bt câu tl nhưng bn có thể đặt câu hỏi này trên trang web " lớp 6/7 hỏi đáp" bn có thể đặt nhìn câu hỏi với 12 môn học khác nhau từ lp 6-9 và ng khác tl cho bn .chúc bn làm bài tốt trong mùa thi này nhé^_^ 

NM
9 tháng 8 2021

ta có lượng \(H^+\) có trong dung dịch là :

\(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCL}=2\times0,2\times1+0,2\times2=0,8\left(mol\right)\)

a. ta có \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{H^+}=0,4mol\Rightarrow V_{H_2}=22,4\times0,4=8,96\left(lit\right)\)

b. ta có \(m_{\text{hỗn hợp}}+m_{\text{axit }}=m_{\text{chất tan}}+m_{\text{ khí}}\)

nên \(m_{\text{chất tan }}=12,9+0,2\times98+0,4\times36,5-0,4\times2=46,3\left(g\right)\)