K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

dkxd:\(x\ge0,x\ne1\)

P=\(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

de P max thi \(\sqrt{x}-1\) phai nho nhat =>\(\sqrt{x}>=0\Rightarrow\sqrt{x}-1>=-1\)

=>p max=\(1+\frac{2}{-1}=-1\)

xay ra dau = khi x=0

1 tháng 9 2021

xin lỗi bạn nhé mik lớp 7

24 tháng 2 2016

Chi biet phan 5 thoi @

      Vi 3a=5b=12suy ra a=4 ;b=2,4  ta co p=a.b suy ra p=4×2.4=9.6 suy ra p>[=9.6 gtln=9.6

25 tháng 2 2016

nguyen xuan duong sr minh viet nham dau bai 3a-5b=12

22 tháng 5 2016

b1: x+2y=1 => x=1-2y

P=4xy=4y(1-2y)=4y-8y2

Ta có: y2>=0(với mọi x)

=>8y2>=0(với mọi x)

=>-8y2<=0(với mọi x)

=>4y-8y2<=4y(với mọi x) hay P<=4y(với mọi x)

Do đó, GTLN của P là 4y khi:y=0

Vậy GTLN của P là 0

b3: Ta có: x^4>=0(với mọi x)

=>x^4+4>=4(với mọi x)

=>x^2/(x^4+4)<=x^2/4(với mọi x) hay A<=x^2/4(với mọi x)

Do đó, GTLN của A là x^2/4 khi x=0

Vậy GTLN của A là 0 tại x=0

b4:\(M=x-2.\sqrt{x-5}\)

Ta có: \(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>2.\(\sqrt{x-5}\)>=0(với mọi x)

=>-2.\(\sqrt{x-5}\)<=0(với mọi x)

=>x-2.\(\sqrt{x-5}\)<=x(với mọi x) hay M<=x(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là x tại \(\sqrt{x-5}\)=0

                                                 x-5=0

                                                x=0+5=5

Vậy GTLN của M là 5 tại x=5

 

22 tháng 5 2016

Bài 1:thay x= 1-2y vào biểu thức P=4xy ta có:

P= 4(1-2y)y= -8\(y^2\)+4y=-8(\(y^2\)-\(\frac{y}{2}\))= -8[(\(y^2\)-2.y.\(\frac{1}{4}\)+\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\))-\(\left(\frac{1}{4}\right)^2\)]

=-8[\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)-\(\frac{1}{16}\)]=-8.\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)

Ta có -8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)\(\le\)

=> P=-8\(\left(y-\frac{1}{4}\right)^2\)+\(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\frac{1}{2}\)

Vậy P đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{1}{2}\) dấu = xảy ra khi y-\(\frac{1}{4}\)=0=> y=\(\frac{1}{4}\)

 

10 tháng 9 2020

Xét P-1 = \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}-1\)
P-1 = \(\frac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Nhận xét : \(\hept{\begin{cases}1>0\\\sqrt{x}+2>0\end{cases}}vớimoix\)
-> P-1 >0 với mọi x
-> P>1
Thay x=6-2 căn 5 vào P -> P=\(\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+3}{\sqrt{6-2\sqrt{5}+2}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+3}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+3}\)

=\(\frac{\sqrt{5}-1+3}{\sqrt{5}-1+2}=\frac{\sqrt{5}+3}{\sqrt{5}+1}\)

10 tháng 9 2020

\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)( ĐKXĐ : \(x\ge0\))

1) Ta có : \(P=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+1}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Vì \(\frac{1}{\sqrt{x}+2}>0\left(\forall x\ge0\right)\)

Cộng 1 vào mỗi vế => \(1+\frac{1}{\sqrt{x}+2}>1\)

Vậy P > 1

2) Với \(x=6-2\sqrt{5}\)( tmđk )

Khi đó \(P=1+\frac{1}{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\left|\sqrt{5}-1\right|+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5}-1+2}\)

\(P=1+\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}+1}+\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(P=\frac{\sqrt{5}+1+1}{\sqrt{5}+1}=\frac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}+1}\)