K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

a) |x−7|=2x+3|x−7|=2x+3

|x−7|=2x+3⇔x−7=2x+3|x−7|=2x+3⇔x−7=2x+3 khi x−7≥0⇔x≥7x−7≥0⇔x≥7

                       ⇔x=−10  (không thoả mãn điều kiện x≥7x≥7).

9|x−7|=2x+3⇔−x+7=2x+39|x−7|=2x+3⇔−x+7=2x+3 khi x−7<0⇔x<7x−7<0⇔x<7

                       ⇔3x=4⇔3x=4

                       ⇔x=4/3 (thoả mãn điều kiện x<7x<7)

Vậy phương trình có nghiệm x=4/3.

b) |x+4|=2x−5⇔x+4=2x−5|x+4|=2x−5⇔x+4=2x−5 khi x+4≥0⇔x≥−4x+4≥0⇔x≥−4

                         ⇔x=9 ( thoả mãn điều kiện x≥−4x≥−4)

 |x+4|=2x−5⇔−x−4=2x−5|x+4|=2x−5⇔−x−4=2x−5 khi x+4<0⇔x<−4x+4<0⇔x<−4

                        ⇔3x=1⇔3x=1

                       ⇔x=1/3 (không thoả mãn điều kiện x<−4x<−4)

Vậy phương trình có nghiệm x=9.

c) |x+3|=3x−1|x+3|=3x−1

|x+3|=3x−1⇔x+3=3x−1|x+3|=3x−1⇔x+3=3x−1 khi x+3≥0⇔x≥−3x+3≥0⇔x≥−3

                       ⇔−2x=−4⇔−2x=−4

                       ⇔x=2 (thoả mãn điều kiện x≥−3x≥−3 )

|x+3|=3x−1⇔−x−3=3x−1|x+3|=3x−1⇔−x−3=3x−1 khi x<−3x<−3

                       ⇔−4x=2⇔−4x=2

                       ⇔x=−1/2 (không thoả mãn điều kiện x<−3x<−3)

Vậy phương trình có nghiệm x=2.

d) |x−4|+3x=5|x−4|+3x=5

|x−4|+3x=5⇔x−4+3x=5|x−4|+3x=5⇔x−4+3x=5 khi x−4≥0⇔x≥4x−4≥0⇔x≥4

                       ⇔4x=9⇔4x=9

                       ⇔x=9/4 (không thoả mãn điều kiện x≥4x≥4)

 |x−4|+3x=5⇔−x+4+3x=5|x−4|+3x=5⇔−x+4+3x=5 khi x−4<0⇔x<4x−4<0⇔x<4

                       ⇔2x=1⇔2x=1

                      ⇔x=1/2  (thoả mãn điều kiện x<4x<4)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm  x=1/2.

20 tháng 4 2022

a,\(x\in\left\{5;1,5;\dfrac{-4}{3}\right\}\)

a) ĐKXĐ: x≠-5

Ta có: \(\dfrac{2x-5}{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow2x-5=4\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-5=4x+20\)

\(\Leftrightarrow2x-5-4x-20=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-25=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=25\)

hay \(x=\dfrac{-25}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{25}{2}\right\}\)

b) ĐKXĐ: x≠0

Ta có: \(\dfrac{x^2-4}{x}=\dfrac{2x+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4\right)=x\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8=2x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-2x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-8=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=8\)

hay \(x=\dfrac{-8}{3}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{8}{3}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};-5\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{2x+3}{2x-1}=\dfrac{x-3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x+5\right)=\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+10x+3x+15=2x^2-6x-x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+13x+15=2x^2-7x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+13x+15-2x^2+7x-3=0\)

\(\Leftrightarrow20x+12=0\)

\(\Leftrightarrow20x=-12\)

hay \(x=-\dfrac{3}{5}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{5}\right\}\)

d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;\dfrac{3}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3x-2}{x+7}=\dfrac{6x+1}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)=\left(x+7\right)\left(6x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x-4x+6=6x^2+x+42x+7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+6=6x^2+43x+7\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+6-6x^2-43x-7=0\)

\(\Leftrightarrow-56x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-56x=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{56}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{56}\right\}\)

17 tháng 6 2016

a) \(\left|x-7\right|=2x+3\left(1\right)\)

Ta có: \(\left|x-7\right|=x-7\Leftrightarrow x-7\ge0\Leftrightarrow x\ge7\)

      \(\left|x-7\right|=7-x\Leftrightarrow x-7< 0\Leftrightarrow x< 7\)

+Nếu \(x\ge7\) thì (1) <=> \(x-7=2x+3\Leftrightarrow x=-10\)

+Nếu  \(x< 7\) thì (1) <=> \(7-x=2x+3\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Vậy..............

các câu sau tương tự,tự làm

9 tháng 1 2023

a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)

<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5

<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10

<=> -7x = 21

<=> x = -3

b. 3x + 2=8 -2(x-7)

<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14

<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2

<=> 5x = 20

<=> x = 4

c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)

<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12

<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2

<=> -7x = 14

<=> x = -2

d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)

<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27

<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5

<=> -7x = -24

<=> x = 24/7

e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)

<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3

<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18

<=> -x = 27

<=> x = - 27

a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)

<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5

<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10

<=> -7x = 21

<=> x = -3

b. 3x + 2=8 -2(x-7)

<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14

<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2

<=> 5x = 20

<=> x = 4

c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)

<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12

<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2

<=> -7x = 14

<=> x = -2

d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)

<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27

<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5

<=> -7x = -24

<=> x = 24/7

e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)

<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3

<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18

<=> -x = 27

<=> x = - 27

a) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{x^2-x-6}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{x-3}=0\)

Suy ra: x+2=0

hay x=-2(thỏa ĐK)

Vậy: S={-2}

d)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+5}{x-1}=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{8}{x^2-4x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+5x-15=x^2-1-8\)

\(\Leftrightarrow2x-15+9=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

a) Ta có: \(\dfrac{x+5}{3x-6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2x-3}{2x-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+5\right)}{6\left(x-2\right)}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)}=\dfrac{3\left(2x-3\right)}{6\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(2x+5-3x+6=6x-9\)

\(\Leftrightarrow-x+11-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow20-7x=0\)

\(\Leftrightarrow7x=20\)

hay \(x=\dfrac{20}{7}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{20}{7}\right\}\)

6 tháng 1 2023

b)x+3=4:2
 => x=-1
d)5x-15=3x-5
<=> 5x-3x=15-5
<=> 2x=10
<=> x=5
f) 35-7x=11-5x
<=> 35-11=-5x+7x
<=> 24=2x
<=> x=12

6 tháng 1 2023

h) 6x-2-3x=10
<=> 3x=10+2
<=> x=4
j)3-2x=3x+3-x-2
<=> 3-2x=2x+1
<=>-4x=-2
<=> x=1/2
 

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2           i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x +...
Đọc tiếp

Bài 1.       Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1.  a)  5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)               b)  2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

     c)  7 – (2x + 4) = – (x + 4)             d)  (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

     e)  (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f)  (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

     g)  (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x           h)  (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2      

     i)  x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1      j)   (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

2. a)                             b)

c)                        d)

     e)                        f)

     g)                  h)

     i)              k)

     m)                    n)

2

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

1 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều ạ 

 

10 tháng 4 2020

* 4x - 1 = 3x - 2

⇔ 4x - 3x = -2 + 1

⇔ x = -1

Vậy tập nghiệm của pt là S = {-1}

* \(\frac{3}{4}-3x=0\)

\(\frac{3}{4}-\frac{3x.4}{4}=0\)

⇒ 3 - 12x = 0

⇔ 12x = 3

⇔ x = \(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

* 3x - 2 = 2x + 3

⇔ 3x - 2x = 3 + 2

⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}

* 2(x - 3) = 5(x + 4)

⇔ 2x - 6 = 5x + 20

⇔ 2x - 5x = 20 + 6

⇔ -3x = 26

⇔ x = \(\frac{-26}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{-26}{3}\right\}\)

10 tháng 4 2020

\(A,5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5x-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt !