K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

\(\text{a) Đúng}\)

\(\text{b) Sai}\)

\(\text{c) Đúng}\)

\(\text{d) Sai}\)

 

17 tháng 7 2015

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai    

Khẳng định nào sau đây sai ?

A) Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.

B) Một số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

C) Một số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5.

D) Một số chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

Khẳng định nào sau đây sai ?

A) Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.

B) Một số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

C) Một số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5.

D) Một số chia hết cho 5 thì số đó có chữ số tận cùng là 5.

22 tháng 9 2018

a) Đúng vì 4 là số chẵn nên số tận cùng bằng 4 chia hết cho 2.

b) Sai vì số chia hết cho 2 có thể tận cùng bằng 0, 2, 6, 8. Ví dụ 10, 16 ⋮ 2 nhưng không tận cùng bằng 4.

c) Đúng vì số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 phải vừa tận cùng bằng số chẵn, vừa tận cùng bằng 0 hoặc 5 nên tận cùng bằng 0.

d) Sai vì số chia hết cho 5 còn có thể tận cùng bằng 0. Ví dụ 10, 20, 30 ⋮ 5.

Vậy ta có bảng sau:

Câu Đúng Sai
a x  
b   x
c x  
d   x
7 tháng 1 2022

a)đúng

b)đúng

c)đúng

d)đúng

5 tháng 1 2017

bài 1

Áp dụng a^ n -b^ n chia hết cho a-b với mọi n thuộc N : a ^n -1+ b ^n+1 chia hết cho a+b với mọi n thuộc N

=> 9^ 2n-1

= máy tính bỏ túi là xong 

bài 2

a) Ta có : 942 60 -351 37=(942 4 )15 -351 37=(...6)15 -351 37=(...6)-(...1)=(...5)

vì (...5) có tận cùng là 5

=> (...5) chia hết cho 5

b) Ta có : 99^ 5=(99^ 4 )(99 ^1 )=(...1).(...9)=(....9)

98^ 4=(...6)

97^ 3=97^ 2 .97=(...9)(..7)=(..3)

96 ^2=(....6)

=> (...9)-(...6)+(...3)-(...6)=(...0)

Vây (....0) chia hết cho cả 2 và 5 

bài 3

A = 405 n + 2^405 + m2

405^ n tận cùng là 5 2 ^405 = (2^ 4 )101 . 2

= (...6)101 . 2 = (..6).2 = (..2)

m2 tận cùng là 0;1;4;5;6;9

Vậy chữ số tận cùng của A có thể là 7 ; 8 ; 3 ; 2 ; 6

n không có tận cùng là 0

Vậy A không chia hết cho 10 

5 tháng 1 2017

bài 4

a) Chữ số tận cùng của số đuôi 1 lũy thừa luôn là 1
b) Số đuôi 8 thì: ^(2n+1) thì đuôi là 8
^(2n+2) thì đuôi là 4
^(2n+3) thì đuôi là 2
^(2n+4) thì đuôi là 6
218=108.2+2=> Có đuôi là 4