K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

6=-6

12=-12

20=-20

30=-30

42=--42

56=-56

72=-72

90=-90

110=-110

và tổng của các số đó =0

31 tháng 7 2018

1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110
=1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5)+1/(5*6)+1/(6*7)+1/(8*9)+1/(9*10)+1/(10*11)
=1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11
=1/2-1/11
=9/22

24 tháng 4 2021

gọi hai phân số đó là ; TỰ LÀM

Gọi a, b là hai số cần tìm

Theo đề\(\hept{\begin{cases}a+b=2\\ab=3\end{cases}}\)

Từ định lí Vi-ét ta có a, b là nghiệm của pt sau: x2 - 2x + 3 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.1.3=-8\)

Vì \(\Delta\)< 0 nên pt vô nghiệm

=> Không có a, b thỏa mãn pt

Tổng các nghịch đảo của hai số là\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}=\frac{a+b}{ab}\)

#Học tốt!!!

24 tháng 7 2021

Tổng nghịch đảo có dạng: \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\)\(+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\) \(=\dfrac{1}{5.6}\)\(+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{10.11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{6}{55}\)

1 tháng 7 2015

tổng nghịch đảo có dạng: \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{10.11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{11}=\frac{6}{55}\)

15 tháng 2 2017

ko bít

24 tháng 4 2021

TUI CŨNG KO BÍT!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

BYE

XI YOU AGAIN       {CẢM ƠN VÀ KHÔNG NGÀY GẶP LẠI}

28 tháng 6 2017

gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=-3\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{ad+bc}{bd}=-3\text{ }\Rightarrow\text{ }ad+bc=-3bd\)

Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :

\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{-3bd}{ac}=-3.\frac{5}{12}=\frac{-5}{4}\)

Vậy ...