K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

Aquarius

27 tháng 1 2016

Bài 1:



+ ΔABC có Aˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180o→ABCˆ+ACBˆ=120o

→ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C1ˆ

+ Gọi CN∩BM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180o→BGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGB=ΔDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGC=ΔDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

 

26 tháng 1 2016

vẽ hình                          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

26 tháng 1 2016

tốn giấy quá nguyenmanhtrung ơi 

2 tháng 7 2016

Tự vẽ hình nha ^^ 

a, Ta có: tam giác ABC cân tại A có AO là đường trung trực (gt)

=> AO cũng là phân giác của góc BAC

=> góc OAB = góc OAC (1)

Gọi OD là đường trung trực của AC

Xét tam giác AOC có OD vừa là đường cao vừa là trung tuyến => AOC cân tại O

=> góc OAC = góc OCA (2)

Từ (1), (2) => đpcm

b, Theo câu a: tam giác AOC cân tại O

=> OA = OC (3)

Và MA = CN (gt) (4)

Mặt khác: góc MAC = góc ABC + góc ACB (góc ngoài)

=> góc MAO = góc MAC + góc OAC = góc ABC + góc ACB + góc OAC (*)

Góc BCN = góc BAC + góc ABC (góc ngoài)

=> góc OCN = góc BCN + góc OCB = góc BAC + góc ABC  + góc ACB - góc OCA 

<=> góc OCN = góc ABC  + góc ACB + (góc BAC - góc OAB) (góc OAB = góc OCA théo câu a)

<=> góc OCN = góc ABC  + góc ACB + góc OAC (**)

Từ (*), (**) => góc MAO = góc OCN (5)

Từ (3), (4), (5) => tam giác OAM = tam giác OCN (c-g-c)

22 tháng 7 2019

Em tham khảo:Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath