K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

2m+18 chia hết cho m+1 

=> 2m+2+16 chia hết cho m+1 

=> 2.(m+1)+16 chia hết cho m+1 

=> 16 chia hết cho m+1  

=> m+1\(\in U\left(16\right)\)

Vì m là số tự nhiên 

=> m> -1

=> m+1>0

=> m+1=1;2;4;8;16

=> m= 0;1;3;7;15

19 tháng 10 2015

Ta có: 2m+18 chia hết cho m+1

=>2m+2+16 chia hết cho m+1

=>2.(m+1)+16 chia hết cho m+1

=>16 chia hết cho m+1

=>m+1=Ư(16)=(1,2,4,8,16)

=>m=(0,1,3,7,15)

\(6m⋮2m-1\)

\(\Leftrightarrow2m-1\in\left\{-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2m\in\left\{0;2;4\right\}\)

hay \(m\in\left\{0;1;2\right\}\)

6 tháng 10 2021

m = 5

 

17 tháng 11 2014

chia hết cho 6 , ko chia hết cho 9 !!!

17 tháng 11 2014

M : 18 dư 12 nên M có dạng ; 18k + 12 => M = 18k + 18 - 6

ta thấy cả 3 số hạng của M đều chia hết cho 6 => M chia hết cho 6

18k + 18 chia hết cho 9 nhưng còn 6 không chia hêt cho 9 => M không chia hết cho 9

 18 chia hết ( 2x +1)

hay ( 2x +1) là ước của 18

mà ước của 18 là: 1; 2; 3;6;9;18

2x+11236918
x00.512.548.5

vì x là số tự nhiên nên x là 0; 1;4

25 tháng 11 2019

X=4

2.X+1=2.4+1=8+1=9

18 : 9

14 tháng 10 2017

m=13k (k là số tự nhiên)