K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

n + 19 chia hết cho n - 3

=> (n - 3) + 22 chia hết cho n - 3

=> 22 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(22) = {-1; -2; -11; -22; 1; 2; 11; 22}

=> n thuộc {2; 1; -8; -19; 4; 5; 14; 25}

19 tháng 10 2015

Thêm nhé, vì n thuộc N => n thuôc {2; 1; 4; 5; 14; 25} 

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

4 tháng 2 2021

cảm ơnhaha

3 tháng 3 2020

Ta có n+19=n+2+17

Để n+19 chia hết cho n+2 thì n+2+17 chia hết cho n+2

n thuộc N => n+2 thuộc N

=> n+2 thuộc Ư 917)={1;17}

Nếu n+2=1 => n=-3(ktm)

Nếu n+2=17 => n=15 (tm)

\(3x+15⋮n+1\)

\(3\left(x+1\right)+12⋮n+1\)

Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow12⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự xét bảng nha bn 

26 tháng 1 2018

\(8x-6⋮19\)

\(\Leftrightarrow8x-6\inƯ\left(19\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x-6=1\\8x-6=19\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=\frac{25}{8}\end{cases}}\)

26 tháng 1 2018

sai rùi pahỉ là \(\in\)B(19) mới đúng

21 tháng 1 2018

bài giải

Tìm x € N biết,8x - 6 chia hết cho 19,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

21 tháng 1 2018

8x - 6 \(⋮19\)

=> x = (19k + 6) : 8 ( k thuộc N)

23 tháng 7 2017

a) \(3n+19⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(3\left(n+1\right)+16⋮n+1\)

mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(16⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(n+1\in\left\{1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,-2,1,-3,3,-5,7,-9,15,-17\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1,3,-1,-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,1,-3,-5\right\}\)

c)\(6n+39⋮2n+1\Rightarrow3\left(2n+1\right)+36⋮2n+1\)

\(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)\(\Rightarrow36⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,9,-9,12,-12,18,-18,36,-36\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0,-2,1,-3,2,-4,3,-5,5,-7,8,-10,11,-13,17,-19,35,-37\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{0,-1,1,-2,4,-5\right\}\)

20 tháng 10 2018

n+1\(⋮\)

\(\Rightarrow\)5n+1+14\(⋮7\)

\(\Rightarrow5n+15⋮7\)

\(\Rightarrow5(n+3)⋮7\)

\(\Rightarrow n+3⋮7\left(vi(5:7)=1\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in B_{\left(7\right)}\)

\(\Rightarrow n+3=7k\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow n=7k-3\)

vậy n có dạng 7k-3

20 tháng 10 2018

a, Ta có : 2n + 19 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) \(2n+19\inƯ\left(7\right)\)

Mà  \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n+19\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{20;18;26;12\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{10;9;13;6\right\}\)