K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

5 tháng 2 2017

tam giác AEC VUÔNG TẠI E,THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

AC^2=AE^2+EC^2=>AE^2=AC^2-BC^2=>AE^2=34^2-30^2=>AE=16=>EB=18

TAM GIÁC EBC VUÔNG TẠI E THEO ĐL PYAGO TA CÓ

EC^2+EB^2=BC^2=>18^2+30^2=BC^2=>BC^2=576=>BC=24

=>CẠNH ĐÁY BC =24(CM)

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

BC=12cm nên BM=6cm

=>AM=8(cm)

c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác

=>AI là phân giác của góc BAC

mà AM là phân giác của góc BC

nên A,I,M thẳng hàng

8 tháng 4 2018

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!! 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=6\left(cm\right)\)

19 tháng 5 2022

vì ABC cân tại A => AB=AC,B=C

mà AB=10cm=>AC=10cm

AB^2=AM^2+BM^2

10^2=8^2+BM^2

100=64+BM^2

BM^2=100-64

BM^2=36

=>BM=6 cm