K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2015

60 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(60)

90 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(90)

120 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(120)

Suy ra x \(\in\) ƯC(60;90;120)

60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5; 120 = 23.3.5 => ƯCLN (60;90;120) = 2.3.5 = 30

=> x \(\in\) Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}. Vì x > 7 nên x \(\in\) {10;15;30}

Vậy....

NM
11 tháng 12 2020

x là ước chung của 69,90 và 135 mà ta có

\(\hept{\begin{cases}60=2^2.3.5\\90=2.3^2.5\\135=3^3.5\end{cases}}\) do đó x thuộc tập \(S=\left\{1,3,5,15\right\}\)

mà x lớn hơn 15

vì vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn 

11 tháng 12 2020

60 ⋮ x , 90 ⋮ x , 135 ⋮ x và x > 15

=> x ∈ ƯC( 60, 90, 135 ) và x > 15

60 = 22.3.5

90 = 2.32.5

135 = 33.5

=> ƯCLN( 60, 90, 135 ) = 3.5 = 15

=> ƯC( 60, 90, 135 ) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> x ∈ { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

mà x > 15 => x = ∅

24 tháng 11 2020

ta có: \(120=2^3.3.5\)

          \(180=2^2.3^2.5\)

->ƯC(180,120)\(\in\){4,12,15,20,30,60}

mà 10<x<60

suy ra: x=12,15,20 hoặc 30

24 tháng 11 2020

ta có:

120 chia hết cho x

180 chia hết cho x

suy ra x thuộc ước chung của 120 và 180 

120 = 2 mũ 3 nhân 3 nhân 5 

180 = 2 mũ 2 nhân 3 mũ 2 nhân 5 

ước chung lớn nhất của 120 và 180 = 2 mũ 2 nhân 3 nhân 5 = 60 

ước chung của 120 và 180 = ước của 60 = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60 }

mà x lớn hơn hoặc bằng 10 nhỏ hơn hoặc bằng 60 

suy ra x thuộc { 10,12,15,30,20,60 }

vậy x thuộc { 10,12,15,20,30,60 }

10 tháng 11 2019

a) x thuộc B(8) và x lớn hơn hoặc bằng 30

Ta có: \(x\in B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;40;48;...\right\}\)

mà \(x\ge30\Rightarrow x=\left\{32;40;48;...\right\}\)

b) x chia hết cho 9 và x < 40

Ta có: \(x⋮9\Rightarrow x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)

mà \(x< 40\Rightarrow x=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

c) x chia hết cho 6 , x chia hết cho 21 và x < 200

Do x chia hết cho 6, 21 \(\Rightarrow x\in BC\left(6;21\right)\)

Phân tích: 6 = 2 x 3; 21 = 3 x 7 \(\Rightarrow BCNN\left(6;21\right)=\)2 x 3 x 7 = 42

\(\Rightarrow BC\left(6;21\right)=\left\{0;42;84;126;168;210;252;...\right\}\)

mà \(x< 200\Rightarrow x=\left\{0;42;84;126;168\right\}\)

d) x chia hết cho 5 , x chia hết 7 , x chia hết cho 8 và x lớn hơn hoặc bằng 500

Do x chia hết cho 5, 7, 8 \(\Rightarrow x\in BC\left(5;7;8\right)\)

Phân tích: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 \(\Rightarrow BCNN\left(5;7;8\right)=\)23 x 5 x 7 = 280

\(\Rightarrow BC\left(5;7;8\right)=\left\{0;280;560;840;1120;...\right\}\)

mà \(x\ge500\Rightarrow x=\left\{560;840;1120;...\right\}\)

e) 150 chia hết cho x , 120 chia hết cho x và x lớn nhất

Ta có: \(150⋮x;120⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(150;120\right)\)

Phân tích: 150 = 2 x 3 x 52; 120 = 23 x 3 x 5

\(\RightarrowƯC\left(150;120\right)=\left\{2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà x lớn nhất \(\Rightarrow x=30\)

Học tốt nhé ^^

20 tháng 10 2021

jjrtiitiji

24 tháng 10 2015

a. theo đề => x=ƯCLN(60, 504, 120)=12

b. => x \(\in\)ƯC(144,132)={1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x > 20

=> x=\(\phi\)

24 tháng 10 2015

bạn vào câu hỏi tương tự mà làm

17 tháng 9 2023

a, 70=2.5.10; 90=2.32.5

=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}

b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5

=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}

Mình xét ước tự nhiên thui ha

 

17 tháng 9 2023

Trên là bài 1, dưới này là bài 2!

a, 480 và 720 đều chia hết cho x

480=25.3.5; 720= 24.32.5

=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240

=> x=ƯCLN(480;720)=240

b, 240 và 360 đều chia hết cho x

240=24.3.5; 360=23.32.5

=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120

x=ƯCLN(240;360)=120