K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 4: Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

 

Vua Quang Trung nói:

 

- Các người đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cứ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng, thì các ngươi làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng.

 

                                       (Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017)

 

1. (1.5 điểm) Chỉ ra dụng ý trong câu: “Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng ". Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng những điều mình đã nói? Chi tiết này giúp em hiểu thêm gì về nhân vật? 

 

2. (1.0 điểm) Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu văn in đậm trong đoạn trích.

 

 3. (3.5 điểm) Dựa vào hiểu biết của em về Hồi thứ mười bốn của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, em hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để nêu cảm nhận về vẻ đẹp của người anh hùng dân tộc. Trong đoạn, có ít nhất một câu đơn mở rộng thành phần và một câu có dùng lời dẫn trực tiếp. (gạch chân và chú thích rõ)

 

 



2
1 tháng 9 2021

alo các ae

Câu 1:

- Hàm ý ''Quân thua chém tướng'': Khi đi đánh trận bị thua thì tướng sẽ bị chém, vì tướng là người lãnh đạo quân đi đánh trận.

- Vua Quang Trung không thực hiện'' Quân thua chém tướng'' vì song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài.

“ - Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng:“Quân thua chém Tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không...
Đọc tiếp

“ - Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng:“Quân thua chém Tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cứ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng thì các ngươi làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy.”                                   C1 .Bằng một đoạn văn diễn dịch ( 8-10 câu), hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thể hiện qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp (gạch chân và chú thích rõ).

 

0
Vua Quang Trung nói: "Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng...
Đọc tiếp

Vua Quang Trung nói: "Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cứ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng, thì các ngươi làm sao mà cử động được ? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy

1.Tìm những câu văn thể hiện yếu tố nghị luận trong đoạn văn ?

2.Những lập luận trong đoạn trích nhằm dẫn đến kết luận nào ?

0
Đề: "-Các người đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nối một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các người đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hàng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì...
Đọc tiếp

Đề: "-Các người đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nối một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các người đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hàng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì không có tài. Các người đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiếm yêu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy...

Thì Nhậm bèn lạy hai lạy để tạ ơn. Vua Quang Trung lại nói:

-Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương hược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mười ngày, có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mu bảo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nữ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuối dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

1)Tóm tắt nội dung những lời Quang Trung nói trong dịp hội quân trên đèo Tam Điệp

2). Xác định câu có lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích. Việc nhân vật sử dụng lời dân trực tiếp ấy nhằm mục đích gì? 

3)Chỉ ra nội dung mà Quang Trung ngầm muốn nói trong câu văn: Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng như lời mình đã nói?

1
6 tháng 7 2021

=))

cho đoạn trích "- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên (từ thời Lê Hồng Đức, các trấn ở Bắc Hà đều gọi là "thừa tuyên"), lại cho tuỳ tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng". Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều...
Đọc tiếp

cho đoạn trích "- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên (từ thời Lê Hồng Đức, các trấn ở Bắc Hà đều gọi là "thừa tuyên"), lại cho tuỳ tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng". Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên, ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kỳ làm nội ứng cho chúng, thì các người làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy.". Hãy viết đoạn văn Tổng-Phân-Hợp (12 câu) trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật trong đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng thành phần phụ chú và câu bị động.

0
 Bài 2: Dưới đây là một đoạn trong “Hoàng Lê nhất thống chí” (Ngô gia văn phái): “ Các người đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nối một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các người đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hàng võ...
Đọc tiếp

 Bài 2: Dưới đây là một đoạn trong “Hoàng Lê nhất thống chí” (Ngô gia văn phái): “ Các người đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nối một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các người đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hàng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì không có tài. Các người đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiếm yêu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy...

Thì Nhậm bèn lạy hai lạy để tạ ơn. Vua Quang Trung lại nói:

Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương hược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mười ngày, có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mu bảo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nữ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuối dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

a. Tóm tắt nội dung những lời Quang Trung nói trong dịp hội quân trên đèo Tam Điệp.

b. Xác định câu có lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích. Việc nhân vật sử dụng lời dân trực tiếp ấy nhằm mục đích gì?

 

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu số 5 tới câu số 10:Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu số 5 tới câu số 10:

Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:

- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn…

Nêu ngắn gọn nội dung chính trong lời dụ của vua Quang Trung trong đoạn trích trên.

1
8 tháng 1 2018

Lời hiệu dụ của vua Quang Trung:

    - Vua Quang Trung nêu hoàn cảnh lâm nguy của đất nước “quân Thanh sang xâm lấn nước ta”.

    - Khẳng định chủ quyền dân tộc, nền độc lập tự cường của quốc gia.

    - Nhắc lại cho nghĩa quân, tướng sĩ nhớ tới lịch sử đau thương của quốc gia dân tộc khi bị giặc đô hộ, xâm chiếm.

    - Nêu tấm gương những người anh hùng đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc, để khơi dậy niềm tự hào, ý chí chiến đấu chống kẻ thù.

    - Nêu rõ dã tâm của bọn giặc Thanh muốn mưu đồ cướp nước ta, và khẳng định kết cục thảm hại mà chúng phải nhận lấy.

    - Quyết tâm giữ bờ cõi, khẳng định tướng lĩnh, nghĩa quân là người có lương tri, lương năng.

Phần I (7.0 điểm): Đọc và trả lời câu hỏi:      Vua Quang Trung nói:                                                            -Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần....
Đọc tiếp

Phần I (7.0 điểm): Đọc và trả lời câu hỏi:

      Vua Quang Trung nói:                                                     

      -Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi chính là lo về điều đó.(...)                                                                                  

                                                               (Theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2016)

1.     Đoạn trích có trong tác phẩm nào? Của ai? Giải thích ngắn gọn ý nghĩa nhan đề tác phẩm.

2. Theo em, đoạn trích là lời của vua Quang Trung nói với ai, trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó giúp em hiểu thêm điều gì về vua Quang Trung?

     3. Có ý kiến cho rằng: Các tác giả vốn là những cựu thần trung thành của nhà Lê nhưng họ lại viết rất chân thực và hay về vua Quang Trung.

        Theo em, vì sao lại như vậy?

     4. Dựa vào văn bản chứa đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch để làm rõ hành động mạnh mẽ, quyết đoán và tài thao lược của vua Quang Trung. Trong đoạn có sử dụng hợp lí một trợ từ và một câu mở rộng thành phần (Gạch chân, chú thích rõ).

Phần II (3.0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trong văn bản: “Giáo dục – chìa khóa tương lai”, Phê-đê-ri-cô May-o đã viết:

“… Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy”.

                                                    (Trích Ngữ văn 9, tập 2 – NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Phát hiện thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biết thành phần đó chú thích cho cụm từ nào?

Câu 2. Khi viết “chìa khóa của cánh cửa này”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ ấy.

Câu 3. Với Phê-đê-ri-cô May-o, chìa khóa của tương lai là giáo dục, còn với mỗi người chắc ai cũng đều có chìa khóa của riêng mình. Em hãy trình bày suy nghĩ trong một đoạn văn ngắn khoảng 2/3 trang giấy thi về vấn đề bản thân sẽ làm gì để mở cánh cửa đến tương lai.

 

0
- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tuỳ tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng". Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì...
Đọc tiếp

- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tuỳ tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng". Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên, ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kỳ làm nội ứng cho chúng, thì các người làm sao mà cử động được?

1, Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với nhân vật nào? Nói trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhà vua lại không xử tội như lời binh pháp ? Điều đó cho ta hiểu gì về nhân vật?

2, Đoạn trích trên sử dụng kiểu ngôn ngữ nào? Dấu hiệu nào giúp nhận ra kiểu ngôn ngữ ấy?

1
2 tháng 10 2018

ko ps làm :)@do thai

2 tháng 10 2018

1 . Đoạn trích trên là lời của Quang Trung nói với Sở và Lân . Nói trong hoàn cảnh Quang Trung cùng quân lính đóng quân đến Thăng Long dẹp giặc , trong lúc đi có ghé qua núi Tam Điệp - nơi của Sở , Lân . Nhà vua không xử tội như lời binh pháp vì vua hiểu sở trường , sở đoản của tướng sĩ . Qua đó cho ta thấy đk Quang Trung là người xử phạt phân minh .

2.