K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói đến.

Hok tốt!!!!!!!!

31 tháng 8 2021

Đáp án :

Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Ví dụ:
 

“… Nhớ sao lớp học i tờ 

Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan 

      Nhớ sao ngày tháng cơ quan 

Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo 

      Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều 

Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
 

Ở đây chúng ta có từ “Nhớ sao” được lặp lại 3 lần trên tổng số 6 câu thơ, ẩn ý của tác giả ở đây là muốn nhấn mạnh nỗi nhớ của mình đối với những kỷ niệm của bản thân từ nhỏ tới lớn giúp chúng ta hình dung được hình thức lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh của biện pháp

27 tháng 12 2017

ok nh bn bùi minh tuấn ........................................................................ mk kết bn vs bn

27 tháng 12 2017

thanks 

1 tháng 10 2021

5 từ ghép đẳng lập và 5 từ ghép chính phụ cũng được. Mik cần gấp ak! Có cao nhân nào chỉ giúp tui hem? Plssss

22 tháng 3 2022

tham khảo : Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống tốt đẹp. Một trong số đó là truyền thống biết ơn được gửi gắm qua câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Hiểu đơn giản, câu tục ngữ ý nói khi được thưởng thức quả ngọt cần nhớ đến, biết ơn người vun trồng, chăm sóc cây cối. Nhưng bên cạnh đó, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” còn nhắc nhở con người rằng nếu được hưởng bất cứ thành quả nào, cũng cần phải biết ơn những người đã tạo ra, cũng như trân trọng thành quả mà mình được hưởng. Ăn một bát cơm, phải nhớ đến người nông dân đã vất vả gieo trồng cây lúa, chăm sóc để có được hạt gạo trắng tinh, nấu thành bát cơm dẻo thơm. Chúng ta học tập thành tài, phải nhớ đến công lao dạy dỗ của thầy cô giáo…

Lòng biết ơn đem đến cho con người những điều tốt đẹp. Từ xưa, ông cha ta đã có tục thờ cúng tổ tiên, hay những bậc anh hùng - họ là những con người có ơn với người đang sống. Hay như những câu tục ngữ của ông cha ta như “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, “Không thầy đố mày làm nên” nhắc nhở học trò luôn kính yêu, tôn trọng người thầy. Trong cuộc sống hiện tại, truyền thống đó vẫn tiếp tục được giữ gìn và phát huy. Những ngày lễ lớn như 20 tháng 11, mùng 8 tháng 3, 27 tháng 7 nhằm tri ân những con người, những ngành nghề đã có những đóng góp với xã hội. Hay như trong đại dịch Covid-19 vừa qua, tấm lòng biết ơn được thể hiện qua hành động tri ân với các y bác sĩ - “những chiến sĩ tuyến đầu” của nhiệm vụ chống dịch. Hằng năm, cứ vào ngày mùng 2 tháng 9, hàng triệu người dân trên khắp mọi miền tổ quốc lại đến viếng lăng Bác để tưởng nhớ người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Tất cả những hành động trên, dù nhỏ bé đơn giản nhưng lại thể hiện được tấm lòng biết ơn sâu sắc.

Còn với những học sinh như em, lòng biết ơn thực sự là cần thiết. Sự kính trọng, yêu quý thầy cô giáo hay yêu thương, quan tâm đến ông bà cha mẹ. Sự trân trọng dành cho bạn bè - những người luôn ở bên giúp đỡ, tâm sự. Lòng biết ơn sẽ giúp em có thêm được động lực để cố gắng phấn đấu, sống có ích hơn từng ngày.

Có thể khẳng định, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã gửi gắm một bài học hoàn toàn đúng đắn. Mỗi người hãy giữ cho mình tấm lòng biết ơn để sống đẹp hơn.

22 tháng 3 2022

tham khảo : Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống tốt đẹp. Một trong số đó là truyền thống biết ơn được gửi gắm qua câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Hiểu đơn giản, câu tục ngữ ý nói khi được thưởng thức quả ngọt cần nhớ đến, biết ơn người vun trồng, chăm sóc cây cối. Nhưng bên cạnh đó, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” còn nhắc nhở con người rằng nếu được hưởng bất cứ thành quả nào, cũng cần phải biết ơn những người đã tạo ra, cũng như trân trọng thành quả mà mình được hưởng. Ăn một bát cơm, phải nhớ đến người nông dân đã vất vả gieo trồng cây lúa, chăm sóc để có được hạt gạo trắng tinh, nấu thành bát cơm dẻo thơm. Chúng ta học tập thành tài, phải nhớ đến công lao dạy dỗ của thầy cô giáo…

Lòng biết ơn đem đến cho con người những điều tốt đẹp. Từ xưa, ông cha ta đã có tục thờ cúng tổ tiên, hay những bậc anh hùng - họ là những con người có ơn với người đang sống. Hay như những câu tục ngữ của ông cha ta như “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, “Không thầy đố mày làm nên” nhắc nhở học trò luôn kính yêu, tôn trọng người thầy. Trong cuộc sống hiện tại, truyền thống đó vẫn tiếp tục được giữ gìn và phát huy. Những ngày lễ lớn như 20 tháng 11, mùng 8 tháng 3, 27 tháng 7 nhằm tri ân những con người, những ngành nghề đã có những đóng góp với xã hội. Hay như trong đại dịch Covid-19 vừa qua, tấm lòng biết ơn được thể hiện qua hành động tri ân với các y bác sĩ - “những chiến sĩ tuyến đầu” của nhiệm vụ chống dịch. Hằng năm, cứ vào ngày mùng 2 tháng 9, hàng triệu người dân trên khắp mọi miền tổ quốc lại đến viếng lăng Bác để tưởng nhớ người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Tất cả những hành động trên, dù nhỏ bé đơn giản nhưng lại thể hiện được tấm lòng biết ơn sâu sắc.

Còn với những học sinh như em, lòng biết ơn thực sự là cần thiết. Sự kính trọng, yêu quý thầy cô giáo hay yêu thương, quan tâm đến ông bà cha mẹ. Sự trân trọng dành cho bạn bè - những người luôn ở bên giúp đỡ, tâm sự. Lòng biết ơn sẽ giúp em có thêm được động lực để cố gắng phấn đấu, sống có ích hơn từng ngày.

Có thể khẳng định, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã gửi gắm một bài học hoàn toàn đúng đắn. Mỗi người hãy giữ cho mình tấm lòng biết ơn để sống đẹp hơn.  tích cho tui đi kb với tui đi !!

19 tháng 12 2018

cho cau tho 

                           Thân em vừa trắng lại vừa tròn

a, Chép chính xác những câu thơ tiếp thơ để hoàn chỉnh bài thơ Bánh trôi nước của tác giả Hồ Xuân Hương

b, Tìm thành ngữ trong bài thơ trên . Giải thích nghĩa của thành ngữ đó

c, Nếu giá trị nội dung , nghệ thuật của bài thơ em vừa chép

21 tháng 11 2019

giờ mới tháng 11 làm j đã có bài học kì

31 tháng 10 2019

Các chủ đđề chính

Các mức đđộ nhận thức

Tổng cộng

Nhận biết 40%

Thông hiểu 40%

Vdụng thấp 20%

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương I: ĐVNS

  

Dinh dưỡng của ĐVNS

Phân biệt đđặc đđiểm dinh dưỡng của ĐVNS

   

%

đđiểm

Câu

  

5%

0,5đ

2 câu

20%

1 câu

  

20,5%

2,5đ

3 câu

Chương II: Ngành Ruột Khoang

Môi trường sống của thủy tức

 

Cấu tạo, sinh sản của Ruột khoang

  

Vai trị của san hơ

 

%

đđiểm

câu

2,5%

0,25đ

1 câu

 

5%

0,5đ

2 câu

  

20%

1 câu

27,5%

2,75đ

4 câu

Chương III:Các ngành giun

Môi trường sống của giun tròn, giun đđốt

Cấu tạo của sán lá gan

Cấu tạo của giun dẹp

    

%

đđiểm

câu

7.5%

0.75

3cau

30%

1 câu

10%

1cau

   

47.5%

4,75đ

6 câu

Chương IV:Ngành thân mền

  

Dinh dưỡng của trai sông

    

%

đđiểm

câu

  

2.5%

0.25

1 câu

   

2.5%

0.25

1 câu

Chương IV:Ngành chân khớp

  

- Cấu tạo của nhện, châu chấu

    

%

đđiểm

câu

  

5%

0.5

2 câu

   

5%

0.5

2 câu

100%

Tổng số đđiểm

1%

1

30%

3

20%

2

20%

2

 

20%

2

100%

10

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 1

I. Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng trước câu trả lời đúng

  • Ma trận đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7
  • Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 1
  • Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 - Đề 2
  • Đáp án đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7

1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:

A. Dị dưỡng       B. Tự dưỡng        C. Ký sinh      D. Cộng sinh

2. Môi trường sống của thủy tức:

A. Nước ngọt     B. Nước mặn        C. Nước lợ      D.Ở đất

3. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:

A. Tái sinh        B. Thụ tinh         C. Mọc chồi      D. Tái sinh và mọc chồi

4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:

A. Cơ thể dẹp           B. Cơ thể đối xứng toả tròn .

C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng.        D. Cơ thể đối xứng 2 bên

5. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:

A. Gan       B. Thận       C. Ruột non      D. Ruột già

6. Số đôi phần phụ của nhện là:

A. 4 đôi       B. 6 đôi       C. 5 đôi          D. 7 đôi

7. Nơi sống phù hợp với giun dất là:

A. Trong nước           B. Đất khô       C. Lá cây        D.Đất ẩm

8. Trai hô hấp bằng:

A. Phổi     B. Da       C. Các ống khí      D. Mang

9. Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung ở cột B vào cột trả lời.

CỘT A

CỘT B

TRẢ LỜI

1. Giun đũa

2.Thủy tức

3. Trùng biến hình

4. Châu chấu

A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu,có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tieu hóa có ruột sau và hậu môn.

C. Cơ thể có 3 phần Rõ: đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

D. Cơ thể có hình dạng không ổn định, thường biến đổi.

1…..

2…..

3…..

4…..

II. Tự luận (7đ):

1. Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào? (2đ)

2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? (3đ)

3. Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?(2đ)

31 tháng 10 2019

ok chưa bn

12 tháng 9 2016

THAM KHẢO NHA

Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, con người là nội dung    khá phổ     biến của ca dao, dân ca. Ẩn chứa trong những câu hát đối đáp, những lời mời    mọc, nhắn gửi,., là tình    yêu chân thành, tha thiết, là niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người… Sau đây là một vài bài tiêu biểu: •    Hỏi: – Ở đâu năm cửa nàng ơi?
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào    thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh ?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh ?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây ? •    Đáp: – Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục, bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh. 
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây. 2.    Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? 3.    Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Huê thì vô… 

4.    Đứng bèn ni đồng, ngó bèn tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bèn tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. 
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.


 

 

 

 •    Câu hát thứ nhất: 


 

Đầy là câu hỏi và lời đáp (đố – giải đố) về những địa danh nổi tiếng của đất nước trong những buổi hát giao lưu, giao duyên của hai bên nam nữ ở các dịp lễ hội, đình đám, vui Tết, vui xuân… hay lúc nông nhàn. Các câu hỏi xoay quanh kiến thức địa lí, lịch sử, các nhân vật nổi tiếng hoặc phong tục xã hội… Điều thú vị là người hỏi biết chọn ra những đặc điểm tiêu biểu của từng địa danh để đánh đố: –    Ở đâu năm cửa nàng ơi ?
Sông nào sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây? Người đáp trả lời rất đúng: –    Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục, bên trong.
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây. Hỏi – đáp là hình thức thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào và tình yêu đối với quê hương, đất nước. Qua lời hỏi và lời đáp, ta thấy chàng trai và cô gái đều có hiểu biết sâu rộng, thái độ lịch lãm và tế nhị. Thử thách đầu tiên này là cơ sở để tiến xa hờn trong sự kết giao về mặt tình cảm. •    Câu hát thứ hai:    Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? Mở đầu câu hát là cụm từ Rủ nhau quen thuộc trong ca dao: Rủ nhau xuống biển mò cua… Rủ nhau lên núi đốt than… Rủ nhau đi tắm hồ sen… Ở bài này là Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, một thắng cảnh có giá trị lịch sử và văn hóa rất tiêu biểu của đất Thăng Long ngàn năm văn vật. Câu hát này gợi nhiều hơn tả. Nó gợi tưởng tượng của người đọc bằng cách nhắc đến những cái tên tiêu biểu cho cảnh đẹp Hồ Gươm như: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút . Cảnh sắc đẹp đẽ, da dạng hợp thành một không gian thơ mộng, thiêng liêng, mang đậm đấu ấn lịch sử và truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc. Những địa danh, cảnh trí trên được nhắc đến bằng tình yêu tha thiết và hiềm hãnh diện, tự hào của người dân về Hồ Gươm, về kinh đô Thăng Long nói riêng và cả đất nước nói chung. Câu cuối: Hỏi ai gây dựng nên non nước này? là câu hỏi tu từ nghệ thuật, có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định vai trò to lớn của tổ tiên, ông cha chúng ta trong sự nghiệp dựng xây non sông gấm vóc của dòng giống Tiên Rồng. Đây cũng là dòng thơ xúc động nhất. Câu hát nhắc nhở các thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và phát huy tinh hoa truyền thống lịch sử, văn hóa của dân tộc. Cảnh đẹp Hồ Gươm ở đây được nâng lên ngang tầm non nước, tượng trưng cho non nước Việt Nam. Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô… Gảnh thiên nhiên non xanh, nước biếc trên đường vào xứ Huế đẹp như một bức tranh sơn Thủy hữu tình. Các tính từ quanh quanh, xanh, biếc… và cách so sánh thường thấy trong văn chương đã khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời của phong cảnh trên con đường thiên lí từ miền Bắc vào miền Trung, đặc biệt là xứ Huế. Ai vô xứ Huế thì vô là lời nhắn nhủ, mời gọi. Đại từ phiếm chỉ Ai thường có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ một người mà cũng có thể là mọi người. Câu hát thể hiện tình yêu tha thiết và lòng tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô. Đây cũng là cách giới thiệu mang sắc thái tinh tế, thanh lịch của người dân xứ Huế. *    Câu hát thứ tư: Đứng bèn ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông 
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Có hai cách hiểu khác nhau về câu hát này, dựa trên sự thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình có thể là một chàng trai hoặc một cô gái. Cách hiểu thứ nhất: Đây là lời của chàng trai trong một sớm mai nào đó ra thăm đồng. Đứng trước cánh đồng mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông và trước vẻ đẹp trẻ trung, đầy sức sống của cô thôn nữ, chàng trai đã cất lên lời ngợi ca để thông qua đó bày tỏ tình cảm của mình. 

Bài này có những dòng kéo dài tới 12 tiếng đặc tả cánh đồng rộng mênh mông. Các điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng (đứng bên ni đồng – đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông) gợi cho người đọc có cảm giác đứng ở phía nào cũng thấy cánh đồng kéo dài đến tận chân trời. Cánh đồng quê hương không chỉ rộng lớn mà còn đẹp đẽ, trù phú và đầy sức sống.

Hình ảnh cô gái được so sánh rất tự nhiên mà không kém phần đẹp đẽ  Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Giữa người và cảnh có sự tương đồng ở nét tươi tắn, phơi phới sức xuân.

 Cách hiểu thứ hai cho rằng bài ca này là lời của một cô gái. Trước cánh đồng lúa xanh tốt, ngời ngời sức sống, cô gái nghĩ về tuổi thanh xuân của mình và bỗng dưng cảm thấy có một nguồn hứng khởi đang dào dạt trọng lòng; từ đó nảy ra so sánh tuyệt vời: Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. Cô gái cảm thấy mình đẹp, một vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung, đầy sức sống. Niềm vui sướng, tự hào về cảnh vật và con người của quê hương được thể hiện rất tinh tế trong từng chữ, từng câu. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên những vùng đất với nét đặc sắc về cảnh trí, lịch sử, Văn hóa… Ẩn chứa đằng sau những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ ấy là tình yêu tha thiết, nồng nàn của người dân đất Việt.
12 tháng 9 2016

hớ cái này trên mạng . Bn lấy trên mạng thì còn nói lm j , nếu thế đâu cần phải gửi bài lên hoc24 nữa . Haizzhum

25 tháng 10 2019

Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 7 - Đề số 1

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7

Mã số: 01213. Thời gian: 30 phút. Đã có 32.988 bạn thử.

Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án

Cùng hệ thống lại kiến thức môn Ngữ văn lớp 7 thông qua "Đề thi kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 7" của chúng tôi. Với 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan sát với nội dung chương trình học sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố lại những nội dung đã học, từ đó nắm chắc bài giảng hơn. Chúc các em làm bài tốt!

Mời các bạn tham khảo thêm bài test: Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 7 - Đề số 2

Câu 1:

Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệt?

  • a. Hằng là một học sinh ngoan.
  • b. Mẹ đã về.
  • c. Ngày mai, đến trường mẹ ạ!
  • d. Phía núi bắt đầu mưa.

Câu 2:

Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu: “Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình”được thêm vào trong câu để làm gì?

  • a. Để xác định thời gian.
  • b. Để xác định mục đích.
  • c. Để xác định nguyên nhân.
  • d. Để xác định nơi chốn.

Câu 3:

Câu rút gọn là câu:

  • a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
  • b. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
  • c. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ.
  • d. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ

Câu 4:

Trong đoạn đối thoại dưới đây, có thể dùng câu rút gọn hay không?
 - Con đã nấu cơm chưa? – Mẹ hỏi 
 -  Tôi liền trả lời: Đang ạ!

  • a. Có thể
  • b. Không thể

Câu 5:

Câu “ Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được rút gọn thành phần nào? 

  • a. Chủ ngữ
  • b. Vị ngữ 
  • c. Chủ ngữ và vị ngữ
  • d. Trạng ngữ

Câu 6:

Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

  • a. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
  • b. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định.
  • c. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ hơn.
  • d. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.

Câu 7:

Vị trí trạng ngữ ở câu sau nằm ở đâu?
“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều” (Tố Hữu)

  • a. Đầu câu
  • b. Giữa câu. 
  • c. Cuối câu.
  • d. Cả a, b, c đều sai

Câu 8:

Dấu nào được dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu?

  • a. Dấu chấm.
  • b. Dấu hai chấm.
  • c. Dấu phẩy.
  • d. Dấu ngoặc đơn.

Câu 9:

Câu đặc biệt là câu:

  • a. Không cấu tạo theo mô hình: chủ ngữ-vị ngữ.
  • b. Không phân định chủ ngữ và vị ngữ
  • c. Có một trung tâm cú pháp.
  • d. Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn?

  • a. Ai cũng học đi đôi với hành. 
  • b. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
  • c. Học đi đôi với hành
  • d. Rất nhiều người học đi đôi với hành.

Câu 11:

Câu: “Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp” chỉ khái niệm của phương châm hội thoại nào?

  • a. Phương châm về chất
  • b. Phương châm về lượng
  • c. Phương châm quan hệ
  • d. Phương châm lịch sự

Câu 12:

Câu : “Ông nói gà, bà nói vịt ” người nói vi phạm phương châm hội thoại nào?

  • a. Phương châm về chất
  • b. Phương châm về lượng
  • c. Phương châm quan hệ
  • d. Phương châm lịch sự

Câu 13:

Vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như: Tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho; biết là anh không vui nhưng… 

  • a. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng phương châm về lượng 
  • b. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng phương châm lịch sự.
  • c. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng phương châm quan hệ.
  • d. Họ nghĩ rằng lời nói của họ sẽ làm tổn hại người khác, không tuân thủ đúng phương châm về chất

Câu 14:

Để lợi nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần: 

  • a. Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
  • b. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
  • c. Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. 
  • d. Căn cứ vào lý do giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.

Câu 15:

Khi viết lời văn: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt nó trong dấu ngoặc kép là ta đã thực hiện cách dẫn: 

  • a. Trực tiếp.
  • b. Gián tiếp

Câu 16:

Câu sau người viết đã dùng cách dẫn nào? 
Bạn Lan nói rằng tuần này lớp ta lại được đứng thứ nhất.

  • a. Trực tiếp.
  • b. Gián tiếp

Câu 17:

Từ mặt trời dưới đây được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Có một mặt trời trong lăng rất đỏ."

  • a. Phương thức ẩn dụ
  • b. Phương thức hoán dụ
  • c. Phương thức so sánh
  • d. Phương thức nhân hóa

Câu 18:

Thuật ngữ là:

  • a. Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học
  • b. Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ
  • c. Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học.
  • d. Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ

Câu 19:

Người viết câu sau bị lỗi ở từ nào?
Huyện Krông Nô ta cũng có thắng cảnh đẹp.

  • a. Huyện Krông Nô.
  • b. Cũng
  • c. Thắng cảnh
  • d. Đẹp

Câu 20:

Trong các câu sau câu nào là thành ngữ?

  • a. Gầm mực thì đen, gần đèn thì sáng.
  • b. Được voi đòi tiên.
  • c. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
  • d. Chó treo mèo đậy

Câu 21:

Trong các từ: Từ đơn; Từ phức; Từ; Từ ghép, từ nào có cấp độ khái quát cao nhất? 

  • a. Từ đơn
  • b. Từ phức
  • c. Từ
  • d. Từ ghép

Câu 22:

Các từ in đậm trong đoạn thơ sau, tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào? 
Không có kính rồi xe không có đèn 
Không có mui xe thùng xe có xước. 
                               (Phạm Tiến Duật )

  • a. Ẩn dụ
  • b. Hoán dụ
  • c. Điệp ngữ
  • d. Nhân hóa

Câu 23:

Biện pháp tu từ được vận dụng qua các từ in đậm trong đoạn thơ: 
              Làn thu thủy nét xuân sơn 
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. 
                                         (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

  • a. Ẩn dụ 
  • b. Hoán dụ
  • c. Điệp ngữ
  • d. Nhân hóa

Câu 24:

Từ in đậm trong, đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? 
“Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian.”

  • a. Nói quá
  • b. Nói giảm
  • c. Nói tránh
  • d. Nhân hóa

Câu 25:

Các tác giả văn học thường vận dụng các hình thức diễn đạt: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để:

  • a. Làm cho văn bản đa dạng về cách diễn đạt 
  • b. Làm cho hình thức văn bản đẹp hơn.
  • c. Để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. 
  • d. Thuận lợi khi kể