K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

OK!!! Xinh la giup het

10 tháng 11 2017

z thi lam giup mk di

24 tháng 2 2021
Giá trị (x)Tần số (n)

20

1

25

x

30

7

35

9

40

6

45

4

50

1

                     BÀI LÀM

  TẦN SỐ CỦA SỐ 25 LÀ:

        35-(1+7+9+6+4+1)=7

 

24 tháng 2 2021

Tần số của 25 là :

   35-(1+7+9+6+4+1)=7

           ĐS : 7

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2021

Lời giải:

Giá trị trung bình:

\(\overline{X}=\frac{20.1+25x+30.7+35.9+40.6+45.4+50.1}{1+x+7+9+6+4+1}=35,2\)

\(\Leftrightarrow \frac{1015+25x}{28+x}=35,2\)

\(\Rightarrow 1015+25x=985,6+35,2x\)

\(x=\frac{49}{17}\) (nghe sai sai??!!)

1 tháng 10 2018

*Bn lm bảng xét dấu ra nháp nhé!

Theo bài ra ta có phương trình: 

Với x<-4 ta có:

\(-\text{3(x+4) + 2x+1=5}\)

\(\Leftrightarrow2x-3x-12+1=5\)

\(\Leftrightarrow x=-16\left(TM\right)\)

\(\text{Với }-4\le x< -\frac{1}{2}\text{ ta có:}\)

\(3\left(x+4\right)+2x+1=5\)

\(\Leftrightarrow3x+2x+12+1=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{8}{5}\left(TM\right)\)

\(\text{Với }x\ge-\frac{1}{2}\text{ ta có:}\)

\(3\left(x+4\right)-2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow3x-2x+12-1=5\)

\(\Leftrightarrow x=-6\left(koTM\right)\)

Vậy x có 2 giá trị là ...

18 tháng 6 2019

ta co : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}:\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) va : x - y + z = -49

AD tinh chat day ti so = nhau ta co :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\frac{x}{10}=-7=>x=-7.10=-70\)

\(\frac{y}{15}=-7=>y=15.-7=-105\)

\(\frac{z}{12}=-7=>z=12.-7=-84\)

vay : x = -70 : y = -105 ; z = -84

17 tháng 7 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\) (1)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\frac{x}{10}=-7\Rightarrow x=-7\times10=-70\)

\(\frac{y}{15}=-7\Rightarrow y=-7\times15=-105\)

\(\frac{z}{12}=-7\Rightarrow z=-7\times12=-84\)

14 tháng 7 2016

\(\left(x-2\right)^2\ge0;\left(y-3\right)^2\ge0\)

Để \(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\) thì \(\left(x-2\right)^2=0\) và \(\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) và \(y=3\)

14 tháng 7 2016

Việt nói đúng đó 

3 tháng 5 2016

a)

xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

BH(chung)

BAH=BEH=90

ABH=EBH(gt)

=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)

b)

gọi giao của AE và BH là K

xét tam giác ABK và tam giác EBK có:

ABK=EBK(gt)

BK(chung)

AB=EB(tam giác ABH=EBH)

=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)

=>_ KA=KE 

    |_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE

=> BH là đường trung trực của AE

c)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE

ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC

=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA

d)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)

=> HA=HE

xét tam giác AHI và tam giác EHC có:

AH=AE(cmt)

IAH=CEH=90

AHI=EHC(2 góc đđ)

=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)

=> AI=EC

AB=EB( tam giác ABH=EBH)

BI=AI+AB

BC=BE+EC

=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC

3 tháng 5 2016

câu mấy thế

26 tháng 12 2016

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{8}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{8}{17}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{16}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow x+2=17\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vậy \(x=15\)

26 tháng 12 2016

ta có:

1/1.3+1/3.5+...+1/x(x+2)=8/17

1/2.(2/1.3+2/3.5+...+2/x(x+2))=8/17

1/2.(1-1/3+1/3-1/5+...+1/x-1/x+2)=8/17

1/2.(1-1/x+2)=8/17

1-1/x+2=16/17

1/x+2=1/17

=>x=15