K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Em không thể kẻ bảng do bị lỗi máy tính nên thông cảm cho em

(1) -24

(2) -260

(3) 13

(4) 20

* Chú thích : (1);(2);... là chỗ trống thứ 1, 2, 3, ...

19 tháng 5 2017
m 4 -13 13 -5
n -6 20 -20 20
m.n -24 -260 -260 -100

11 tháng 11 2018

– Ở cột thứ hai:

a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.

a.b = 150.20 = 3000.

– Ở cột thứ ba:

a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.

a.b = 28.15 = 420.

– Ở cột thứ tư:

a = b = 50.

⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.

a . b = 2500.

Ta có bảng sau:

a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ƯCLN(a, b) 2 10 1 50
BCNN(a, b) 12 300 420 50
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
5 tháng 1 2017
m 4 -13 -5
n -6 20 -20
m.n -260 -100

Là như thế này :

m = 4

n = -6

m.n = ?

bạn sẽ lấy 4 . ( -6 ) sẽ bằng 24 ( bạn phải đọc kĩ ghi nhớ trong sách giáo khoa ) nhưng bạn phải nhớ nhân số nguyên khác dấu với số nào đó ta sẽ nhân giống như bình thường và đặt dấu " - " trước số đó , như vậy sẽ tìm ra kết quả

Còn : m = ?

n = -20

m.n = -260

Thì bạn lấy -260 chia cho -20 thì sẽ ra kết quả thôi

mk hiểu đến đâu mk giảng đến đó nha , không hiểu chỗ nào bảo mk giảng lại

Chúc bạn học tốt !

banhqua banhqua banhqua

14 tháng 7 2018

19 tháng 1 2019

28 tháng 1 2017

24 tháng 5 2018

a) 36 ∉ BC(6; 21);

b) 3ƯC(30; 42);

c) 30BC(5; 12; 15);

d) 4 ∉ ƯC(16; 20; 30)

19 tháng 11 2023

AERGTABBRRRB FGSDFGFZS 5W55 BFGY6W3545Q4 G3R

SKIBIDI TOILET!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

8 tháng 1

Tổng của ô thứ ba, ô thứ tư và ô thứ năm là:

         100 - 17  = 83

Số ở ô thứ sáu là:

       100 - 83 = 17

Số ở ô thứ năm là:

        100 - (36 + 17 + 19) = 28

Số ở ô thứ ba là:

     100 - (36 + 28 + 17)  = 19

Số ở ô thứ nhất là:

      100 - (17 + 19 + 36) = 28

Số ở ô thứ tám là: 

      100 - (19 + 17 + 28) = 36

Số ở ô thứ chín là: 

         100 - ( 36 + 19 + 17) = 28

Số ở ô thứ mười là:

   100 - (28 + 36 + 19) = 17

Ta có bảng sau:

28 17 19 36 28 17 19 36 28 17

 

1 tháng 7 2017
    6   (a) (b) (c) (d)   -4  

Theo quy luật, tích ở ba ô liên tiếp đều bằng 120, nghĩa là : (a) . (b) . (c) = 120 ; (b) . (c) . (d) = 120

Suy ra (a) . (b) . (c) = (b) . (c) . (d)

Suy ra (a) = (d).

Do đó ta có quy luật : Các ô cách đều nhau 2 ô thì bằng nhau. Khi đó ta điền được như dưới đây.

–4 x 6 –4 x 6 –4 x 6 –4 x

Lại có : x . 6 . (–4) = 120

Suy ra : x . (–24) = 120

x = 120 : (–24) = (–5).

Vậy dãy được điền đầy đủ là:

–4 –5 6 –4 –5 6 –4 –5 6 –4 –5