K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2020

đặt x2 + 16x + 60 = t thì PT đã cho trở thành :

t ( t + x ) - 6x2 = 0 \(\Leftrightarrow\)t2 + xt - 6x2 = 0

\(\Leftrightarrow\)( t - 2x ) ( t + 3x ) = 0 \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}t=2x\\t=-3x\end{cases}}\)

+) t = 2x thì x2 + 16x + 60 = 2x \(\Leftrightarrow\)x2 + 14x +  60 = 0 ( vô nghiệm )

+) t = -3x thì x2 + 16x + 60 = -3x \(\Leftrightarrow\)x2 + 19x + 60 = 0 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-15\end{cases}}\)

Vậy ....

10 tháng 2 2019

addatwj ẩn phụ

10 tháng 2 2019

Phương trình tương đương với: \(\left(x^2+16x+60\right)\left(x^2+17x+60\right)-6x^2=0.\)

Đặt \(a=x^2+16x+60,\)phương trình trở thành:

\(a\left(a+x\right)-6x^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+ax-6x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2x\right)\left(a+3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2x=0\\a+3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+14x+60=0\\x^2+19x+60=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2\cdot7\cdot x+7^2-7^2+60=0\\\left(x+4\right)\left(x+15\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+7\right)^2+11=0\left(VL\right)\\\left(x+4\right)\left(x+15\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x+15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-15\end{cases}\left(TM\right).}\)

Vậy tập nghiệm phương trình là S = {-15;-4}.

27 tháng 2 2022

BÀI 1. Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm hoặc  (công thức nghiện thu gọn).

1) x2 - 11x + 38 = 0 ;

2) 6x2 + 71x + 175 = 0 ;

3) 5x2 - 6x + 27 =0 ;

4) - 30x2 + 30x - 7,5 = 0 ;

5) 4x2 - 16x + 17 = 0 ;

6) x2 + 4x - 12 = 0 ;

27 tháng 2 2022

Được chưa bạn?

3 tháng 4 2018

1) Dễ thấy x= 0 không là nghiệm của phương trình nên

P T ⇔ x + 1 x − 1 x + 1 x + 4 = 6  

Đặt  t = x + 1 x ta được  t − 1 t + 4 = 6 ⇔ t 2 + 3 t − 10 = 0 ⇔ t = 2 t = − 5  

Với  t = 2 ⇒ x + 1 x = 2 ⇔ x 2 − 2 x + 1 = 0 ⇔ x = 1  

Với  t = − 5 ⇒ x + 1 x = − 5 ⇔ x 2 + 5 x + 1 = 0 ⇔ x = − 5 − 21 2 x = − 5 + 21 2  

 

2 tháng 11 2017

2x2 – 17x + 1 = 0

Có a = 2; b = -17; c = 1

Δ = b2 – 4ac = (-17)2 – 4.2.1 = 281 > 0.

Theo hệ thức Vi-et: phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:

    x1 + x2 = -b/a = 17/2

    x1.x2 = c/a = 1/2.

6 tháng 8 2021

6x2-3xy+17x-4y+5=0

⇔ -3xy-4y=-6x2-17x-5

⇔ 3xy+4y=6x2+17x+5

⇔ y(3x+4)=6x2+17x+5

6x2+17x+5 ⋮ 3x-4 vì x, y ∈ Z

⇔ 6x2+17x+12-7 ⋮ 3x+4

⇔ 6x2+8x+9x+12-7 ⋮ 3x+4

⇔ 2x(3x+4)+3(3x+4)-7 ⋮ 3x+4

=> 7 ⋮ 3x+4

=> 3x+4 ∈ Ư(7)={-1,1,-7,7}

3x+4=1 ⇔ x=-1 (lấy)

3x+4=-1 ⇔ x=\(\dfrac{-5}{3}\) (loại)

3x+4=-7 ⇔ x=\(\dfrac{-11}{3}\)(loại)

3x+4=7 ⇔ x=1 (lấy)

thay vào tính thì y={-6,4} (bạn tự làm nhá)

vậy (x,y)={(-1,1),(-6,4)}

 

 

 

 
20 tháng 12 2017

a)  2 x 2   –   17 x   +   1   =   0

Có a = 2; b = -17; c = 1

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 17 ) 2   –   4 . 2 . 1   =   281   >   0 .

Theo hệ thức Vi-et: phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:

x 1 + x 2 = − b / a = 17 / 2 x 1 x 2 = c / a = 1 / 2

b)  5 x 2   –   x   –   35   =   0

Có a = 5 ; b = -1 ; c = -35 ;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 1 ) 2   –   4 . 5 . ( - 35 )   =   701   >   0

Theo hệ thức Vi-et, phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn:

x 1 + x 2 = − b / a = 1 / 5 x 1 ⋅ x 2 = c / a = − 35 / 5 = − 7

c)  8 x 2   –   x   +   1   =   0

Có a = 8 ; b = -1 ; c = 1

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 1 ) 2   –   4 . 8 . 1   =   - 31   <   0

Phương trình vô nghiệm nên không tồn tại x1 ; x2.

d)  25 x 2   +   10 x   +   1   =   0

Có a = 25 ; b = 10 ; c = 1

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   10 2   –   4 . 25 . 1   =   0

Khi đó theo hệ thức Vi-et có:

x 1 + x 2 = − b / a = − 10 / 25 = − 2 / 5 x 1 x 2 = c / a = 1 / 25

14 tháng 1 2019

- Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = x + 3 ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.

- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = 1; x2 = 3

x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên

x2 không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1

12 tháng 12 2017

- Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được:  x 2   –   3 x   +   6   =   x   +   3   ⇔   x 2   –   4 x   +   3   =   0 .

- Nghiệm của phương trình  x 2   –   4 x   +   3   =   0   l à :   x 1   =   1 ;   x 2   =   3

x 1  có thỏa mãn điều kiện nói trên

x 2  không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1