K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2015

Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (điều kiện x>3512, đổi 2 giờ 55 phút = 3512giờ)
(x+2) giờ là thời gian vòi thứ 2 chảy một mình đầy bể.
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x bể và vòi thứ 2 chảy được 1x+2 bể. Theo bài ra ta có phương trình:
1x+1x+2=1235⇔35(x+2+x)=12x(x+2)⇔6x2−23x−35=0
Giải phương trình này ta được hai nghiệm là : x1=5,x2=−76
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 5giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 7 giờ.

24 tháng 10 2022

12 giờ

Một giờ vòi thứ nhất chảy số phần bể là:

     1:9=1/9(bể)

Một giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:

     1:6=1/6(bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì số giờ để đầy bể là:

    1:(1/9+1/6)=18/5(giờ)

Đổi: 18/5 giờ=3 giờ 36 phút

Vậy đến giờ đầy bể là:

   8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ.

26 tháng 6 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

1:9=1/9(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

1:6=1/6(bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là:

1/6+1/9=5/18(bể)

Cả hai vòi chảy đầy bể trong số giờ là:

1 : 5/18=3,6(giờ)

3,6 giờ=3 giờ 36 phút

Thời điểm bể nước đầy là:

3 giờ 36 phút + 8 giờ 24 phút =12 (giờ)

Đấp số: 12 giờ.

23 tháng 9 2017

12 giờ

26 tháng 9 2017

1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 9=1/9 (bể)

1 giờ vòi thứ 2 chảy được:1 : 6=1/6 (bể)

Hai vòi cùng chảy thì đầy trong: 1 : (1/9 + 1/6)=18/5 (giờ)

Đổi 18/5=3 giờ 36 phút

Bể đầy lúc: 8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút =12 giờ

              Đ/S:12 giờ

13 tháng 10 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy : 1/9 (bể nước )

1 giờ vòi thứ hai chảy  : 1/6 ( bể nước )

2 vòi chảy 1 giờ được : 1/9 + 1/6 = 5/18( bể nước )

Hai vòi cùng chảy hết số giờ thì bể đầy là : 1 : 5/18 = 18/5 ( giờ )

Đổi 18/5 giờ = 3 giờ 36 phút

Bể nước đầy lúc : 8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ ( lưu ý hình như ở đây ko cần chữ giờ trong ngoặc vì mik ko nhớ lắm)

                                          ĐÁP SỐ : 12 giờ

Nhớ k cho mình nha mình đang phải ôn bài mai kiểm tra 45 phút 4 môn nhưng mik vẫn trả lời .

15 tháng 10 2016

Chính xác

11 tháng 7 2019

Sau 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:

\(1:9=\frac{1}{9}\left(bể\right)\)

Sau 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:

\(1:6=\frac{1}{6}\left(bể\right)\)

Sau 1 giờ, cả hai vòi chảy được là:

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}=\frac{5}{18}\left(bể\right)\)

Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là:

\(1:\frac{5}{18}=\frac{18}{5}\left(h\right)\)

Đổi \(\frac{18}{5}\text{h}=3,6\text{h}=3\text{h}36\text{p}\)

Nếu hai vòi cùng chảy vào 8h24p thì bể đầy vào lúc

\(8\text{h}24\text{p}+3\text{h}36\text{h}=12\text{h}\)

       Đáp số 12 giờ

11 tháng 7 2019

Giải

Một giờ vòi thứ nhất chảy số phần bể là:

     1:9=1/9(bể)

Một giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:

     1:6=1/6(bể)

Cả hai vòi cùng chảy thì số giờ để đầy bể là:

    1:(1/9+1/6)=18/5(giờ)

Đổi: 18/5 giờ=3 giờ 36 phút

Vậy đến giờ đầy bể là:

   8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ.

  Đ/s:../

Rất vui khi giúp đc bn !

19 tháng 11 2021

40 ngày

27 tháng 10 2016

1 giờ vòi thứ 1 chảy là : 1 : 9 = 1/9
1 giờ vòi thứ 2 chảy là : 1 : 6 = 1/6
1 giờ cả hai vòi chảy được là : 1/9 + 1/6 = 5/18
cả hai vòi cùng chảy số phần bể còn lại sau số giờ là : (1-1/3) : 5/18 = 12/5
                                   Đ/S :12/5
                    Mình ko chắc chắn là đúng đâu nha ! 

14 tháng 1 2017

là 12/5

Trong 1h, vòi 1 chảy được 1/3(bể)

Trong 1h, vòi 2 chảy được 1/4(bể)

Trong 1h,hai vòi chảy được 1/3+1/4=7/12(bể)

Để chảy đầy bể thì hai vòi cần:

1:7/12=12/7(h)

2 tháng 11 2023

Vòi thứ nhất chảy một mình trong 1 giờ được:

          1 : 3  = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)

Vòi thứ hai chảy một mình trong 1 giờ được :

        1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)

Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được:

      \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{12}\) (bể)

Cả hai vòi cùng chảy sẽ đầy bể sau:

      1 : \(\dfrac{7}{12}\) = \(\dfrac{12}{7}\) (giờ)

Đáp số: \(\dfrac{12}{7}\) giờ 

3 tháng 11 2023

Vòi thứ nhất chảy riêng sau 3h bể đầy, vòi thứ hai chảy riêng sau 4h bể đầy. Nên, nếu vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy riêng lần lượt mỗi giờ chảy được: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4}\) (thể tích bể)

Nếu cả 2 vòi cùng chảy, mỗi giờ chảy được:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\) (thể tích bể)

Cả 2 vòi cùng chảy bể đầy sau:

\(1:\dfrac{7}{12}=\dfrac{12}{7}\left(giờ\right)\)

Đ.số: ....