K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2015

 

ab=a:b=>b2=a:a=1

=>b=1 hoặc b=-1

xet b=1

=>a+1=a

=>a-a=1

=>0=1(vô lí)

xet b=-1

=>a-1=-a

=>2a=1

=>a=1/2

 

26 tháng 11 2017

Ta có: a/b = ab => ab/b^2 = ab => b^2 = 1 => b = 1 hoặc -1 
Với b = 1, a + b = a.b => a + 1 = a (vô lí) 
Với b = - 1, a + b = ab => a -1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2 (thỏa Đk) 
Vậy cặp số hữu tỉ cần tìm là 1/2 và -1

26 tháng 11 2017

 ĐK: a,b thuộc Q 
Ta có: a/b = ab => ab/b^2 = ab => b^2 = 1 => b = 1 hoặc -1 
Với b = 1, a + b = a.b => a + 1 = a (vô lí) 
Với b = - 1, a + b = ab => a -1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2 (thỏa Đk) 
Vậy cặp số hữu tỉ cần tìm là 1/2 và -1

22 tháng 5 2016

 ĐK: a,b thuộc Q 
Ta có: a/b = ab => ab/b^2 = ab => b^2 = 1 => b = 1 hoặc -1 
Với b = 1, a + b = a.b => a + 1 = a (vô lí) 
Với b = - 1, a + b = ab => a -1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2 (thỏa Đk) 
Vậy cặp số hữu tỉ cần tìm là 1/2 và -1

22 tháng 5 2016

Hai cặp số đó lần lượt là 1/2 và -1

Mình không biết làm đúng không,các bạn cho ý kiến nhé!

13 tháng 5 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\)

\(\frac{a+35}{b}=\frac{11}{14}\)

\(\frac{a+35}{b}-\frac{a}{b}=\frac{11}{14}-\frac{2}{7}\)

\(\frac{a+35-a}{b}=\frac{11}{14}-\frac{4}{14}\)

\(\frac{35}{b}=\frac{1}{2}\)

\(b=35\div\frac{1}{2}\)

\(b=35\times2\)

\(b=70\)

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\)

\(\frac{a}{70}=\frac{2}{7}\)

\(a=70\times\frac{2}{7}\)

\(a=20\)

Vậy a = 20

        b = 70

Chúc ban học tốtok

13 tháng 5 2016

Chị học lp 7 rùi nên có thể chị ko nhớ chương trình học của lp 6leuleuTrong cách giải có j ko hỉu thì hỏi chị nhéok

tỉ số của 2 số lúc đầu là 1/6 hay số bé bằng 1/5 hiệu 2 số 

khi thêm vào mỗi số 18,4 đơn vị thì hiệu vẫn ko thay đổi và số bé bằng 0,25 số lớn hay bằng 1/4 số lớn nên số bé bằng 1/3 hiệu hai số

tỉ số giữa số bé lúc đầu và số bé lúc sau là :1/5:1/3=3/5

hiệu số phần bằng nhau là 6-4=2(phần)

số bé lúc đầu là:18,24 : 2x3=27,6

số lớn lúc đầu là:27,6x6=165,4

đáp số :số bé:27,6

             số lớn:165,4

NM
24 tháng 9 2021

ta có : \(B=6A\)

mà \(\frac{A+18,4}{B+18,4}=0,25\text{ hay }\frac{A+18,4}{6.A+18,4}=\frac{1}{4}\)

hay \(4A+18,4\times4=6A+18,4\text{ hay }2A=18,4\times3\)

Vậy \(A=\frac{18,4}{2}\times3=9,2\times3=27,6\)

\(B=6.A=6\times27,6=165,6\)

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng