K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

1) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn

BE là đường cao ABC  ⇒ B E ⊥ A C ⇒ A E H ^ = 90 0

CF là đường cao  ∆ ABC  ⇒ C F ⊥ A B ⇒ A F H ^ = 90 0

Tứ giác AEHF có A E H ^ + A F H ^ = 180 0  nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn

2) Chứng minh CE.CA = CD.CB

∆ ADC và  ∆ BEC có

A D C ^ = B E C ^ = 90 0  (AD,BE là các đường cao)

C ^  chung

Do đó  ∆ ADC ~ ∆ BEC(g-g)

⇒ D C E C = A C B C ⇒ D C . B C = C E . A C

23 tháng 9 2017

Giải phần góc nhé:

Gọi I là giao điểm của CE và BD.

Dễ thấy \(\Delta BEI\sim\Delta CDI\)

\(\Rightarrow\frac{EI}{DI}=\frac{BI}{CI}\)

\(\Rightarrow\frac{EI}{BI}=\frac{DI}{CI}=sin30^o=\frac{1}{2}\)

Bên cạnh đó có: \(\widehat{EID}=\widehat{BIC}\)

\(\Rightarrow\Delta EID\sim\Delta BIC\)

\(\Rightarrow\frac{ED}{BC}=\frac{EI}{BI}=\frac{DI}{CI}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow ED=MB=MC\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\)tam giác BDM đều 

23 tháng 9 2017

Tam giác CEB vuông tại E có M là trung điểm cạnh huyền.

\(\Rightarrow ME=MB=MC\left(1\right)\)

Tam giác CDB vuông tại E có M là trung điểm cạnh huyền.

\(\Rightarrow MD=MB=MC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MD=ME\left(3\right)\)

Tam giác AEC vuông tại E

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^o-\widehat{CAE}=90^o-60^o=30^o\)

Dễ thấy tứ giác EDCB nội tiếp đường tròn tâm M.

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=2\widehat{ECD}=2.30^o=60^o\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\Delta BDM\) đều.

17 tháng 5 2017

3) Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF

Tứ giác BFEC có  B E C ^ = B F C ^ = 90 0

=> tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC thì O cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF

∆ OBE cân tại O (do OB=OE) => O B E ^ = O E B ^

AEH vuông tại E có EM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AH (Vì M là trung điểm AH)

=> ME=AH:2= MH do đó  ∆ MHE cân tại M=> M E H ^ = M H E ^ = B H D ^

Mà B H D ^ + O B E ^ = 90 0 ( ∆ HBD vuông tại D)

Nên  O E B ^ + M E H ^ = 90 0 Suy ra  M E O ^ = 90 0

⇒ E M ⊥ O E tại E thuộc ( O ) => EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF

4) Gọi I và J tương ứng là tâm đường tròn nội tiếp hai tam giác BDF và EDC. Chứng minh DIJ ^   =   DFC ^  

Tứ giác AFDC có A F C ^ = A D C ^ = 90 0  nên tứ giác AFDC nội tiếp đường tròn =>  B D F ^ = B A C ^

∆ BDF và  ∆ BAC có  B D F ^ = B A C ^  (cmt); B ^ chung do đó  ∆ BDF  ~   ∆ BAC(g-g)

Chứng minh tương tự ta có  ∆ DEC ~   ∆ ABC(g-g)

Do đó  ∆ DBF ~ ∆ DEC  ⇒ B D F ^ = E D C ^ ⇒ B D I ^ = I D F ^ = E D J ^ = J D C ^ ⇒ I D J ^ = F D C ^ (1)

Vì  ∆ DBF ~ ∆ DEC (cmt); DI là phân giác, DJ là phân giác  ⇒ D I D F = D J D C  (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ∆ DIJ ~ ∆ DFC (c-g-c) =>  DIJ ^   =   DFC ^