K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

D

2 tháng 11 2021

Sao là D mà khum phải B 

vui

21 tháng 6 2021

Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Gọi nhiệt độ cuối của chúng sau khi cân bằng nhiệt là t_1,t_2,t_3t1​,t2​,t3​. Ta có

A.

t_2>t_1>t_3.t2​>t1​>t3​.

B.

t_1>t_2>t_3.t1​>t2​>t3​.

C.

t_3>t_1>t_2.t3​>t1​>t2​.

D.

t_1=t_2=t_3.t1​=t2​=t3​.

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người. b) Ai đến B trước? c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B. Tính theo cách...
Đọc tiếp

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s

a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người.

b) Ai đến B trước?

c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B.

Tính theo cách này :

Một người đi đoạn đường AB theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi nửa đoạn đường AB với vận tốc 30km/h, giai đoạn 2 đi nốt đoạn đường còn lại với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó

Thời gian đi từng giai đoạn là

t1=\(\frac{s_1}{v_1}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_1}\)=\(\frac{AB}{2.v_1}\)

t2=\(\frac{s_2}{v_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}\)=\(\frac{AB}{2.v_2}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}\)=\(\frac{s_1+t_1}{s_2+t_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}+\frac{AB}{2}}{\frac{AB}{2.v_1}+\frac{AB}{2.v_2}}\)=\(\frac{AB}{AB.\left(\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}\right)}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}}\)=\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)=\(\frac{2.30.50}{30+50}\)=35,7(km/h)

Mình không biết áp dụng mình mong các bạn giúp mình cảm ơn nhiều

0
Câu phát biểu nào sau đây là đúng?Các lực ma sát đều có hại.Các lực ma sát đều có lợi.Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô...
Đọc tiếp

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 4:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh

2
23 tháng 11 2016

9. 5km

 

23 tháng 11 2016

câu 3. D

Câu 6. D

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?Các lực ma sát đều có hại.Các lực ma sát đều có lợi.Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô...
Đọc tiếp

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 4:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh

1
30 tháng 10 2016

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.===> đúng

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.====> đúng

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h====> đúng

Câu 4:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn====>đúng

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

  • ====>đúng

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h====>đúng

  • 5km

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ====>đúng

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt====>đúng

 
6 tháng 11 2016

cảm ơn bn nhiều nhé

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?Các lực ma sát đều có hại.Các lực ma sát đều có lợi.Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô...
Đọc tiếp

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 4:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

  • lực hấp dẫn

  • lực ma sát nghỉ

  • lực ma sát lăn

  • lực ma sát trượt

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?

  • Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.

  • Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.

  • Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.

  • Chuyển động của máy bay khi hạ cánh

4
30 tháng 10 2016

c,c,a,a,a,c,ad,b,d ^_^

 

30 tháng 10 2016

c,c,a,a,a,c,ad,b,d

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?Các lực ma sát đều có hại.Các lực ma sát đều có lợi.Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu 3:Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa...
Đọc tiếp

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 4:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

  • 500N

  • 3000N

  • 1000N

  • 900N

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

  •  
5
24 tháng 10 2016

ai biết thì trả lời nhanh cho mk cái . nhớ là phải đúng nha , mk thi mãi rõ ràng đúng vẫn dc 280

24 tháng 10 2016

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 4:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

  • 500N

  • 3000N

  • 1000N

  • 900N

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

  • Đúng

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:230km430km215km530kmCâu 2:Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 2:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

  • 500N

  • 3000N

  • 1000N

  • 900N

Câu 3:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 4:

Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 5:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 6:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 8:

Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên mặt trăng một tia laze. Sau 2,66s máy thu nhận được tia laze phản hồi về mặt đất. Cho biết vận tốc của tia laze là 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là:

  • 1.596.000km

  • 199.500km

  • 399.000km

  • 798.000km

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

  • 15km/h

  • 8,18km/h

  • 10km/h

  • 8km/h

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

  • 10000N

  • 3000N

  • 7000N

  • 13000N

  •  
2
23 tháng 10 2016

3C , 4C , 7A

23 tháng 10 2016

1-b

2-d

3-c

4-c

5-a

6-a

7-a

8-c

9-b

10-b

 

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:230km430km215km530kmCâu 3:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?Lực xuất hiện làm mòn đế giày.Lực xuất hiện khi lốp xe...
Đọc tiếp

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:

  • 230km

  • 430km

  • 215km

  • 530km

Câu 3:

Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?

  • Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

  • Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

  • Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.

  • Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.

Câu 4:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

  • 55km/h

  • 50km/h

  • 60km/h

  • 53,75km/h

Câu 5:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

  • Lực ma sát nghỉ

  • Lực ma sát lăn

  • Lực ma sát trượt

  • Lực cân bằng

Câu 6:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:

  • Lực ma sát lăn.

  • Lực ma sát trượt.

  • Trọng lực.

  • Lực ma sát nghỉ.

Câu 9:

Bác Nghĩa đi xe máy chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B. Vận tốc trung bình của bác Nghĩa trong nửa thời gian đầu là 45km/h và trong nửa thời gian còn lại là 30km/h. Vận tốc trung bình mà xe máy của bác Nghĩa chuyển động trên quãng đường AB là:

  • 35km/h

  • 32,5km/h

  • 37,5km/h

  • 40km/h

Câu 10:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

 
2
19 tháng 12 2016

bạn đăng ít câu hỏi thôi đăng nhiều quá ai trả lời được oho

21 tháng 12 2016

câu 7:10,8km/h câu 8:ma sát nghỉ câu 9:37,5mk/h câu 6:Vtb=s1+s2/t1+t2 câu 5:ma sát nghỉ câu 3:lò xo bị nén nên bị dãn