K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

a/ x2 + 1 = 2 => x2 = 2 - 1 = 1 => x = 1 hoặc x=-1

b/ x+ 7/4 = 23/4 => x= 23/4 - 7/4 = 4 => x=2 hoặc x=-2

c/ ( 2x+3)= 25 => ( 2x+3)= 5^2 => 2x+3 = 5 => 2x = 2 => x=1

 

 

 

11 tháng 11 2023

a) x² - 2 = 0

x² = 2

x = -√2 (loại) hoặc x = √2 (loại)

Vậy không tìm được x Q thỏa mãn đề bài

b) x² + 7/4 = 23/4

x² = 23/4 - 7/4

x² = 4

x = 2 (nhận) hoặc x = -2 (nhận)

Vậy x = -2; x = 2

c) (x - 1)² = 0

x - 1 = 0

x = 1 (nhận)

Vậy x = 1

11 tháng 11 2023

bạn linh này giỏi dữ ta

28 tháng 10 2023

a: \(5^{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=1\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x^2+2x\right|+\left|y^2-9\right|=0\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x^2+2x\right|>=0\forall x\\\left|y^2-9\right|>=0\forall y\end{matrix}\right.\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+2\right)=0\\\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;-2\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

d: \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=120\)

=>\(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=120\)

=>\(2^x\cdot15=120\)

=>\(2^x=8\)

=>x=3

e: \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x+11}-\left(x-7\right)^{x+1}=0\)

=>\(\left(x-7\right)^{x+1}\left[\left(x-7\right)^{10}-1\right]=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x-7=1\\x-7=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=8\\x=6\end{matrix}\right.\)

14 tháng 2 2018

a,x\(^2\) + 1 =82

=>x\(^2\) = 82 -1 = 81

=>x\(^2\) = 9\(^2\)

=>x =9 hoặc x = -9

14 tháng 2 2018

b,x\(^2\) + \(\dfrac{7}{4}\) =\(\dfrac{23}{4}\)

=>x\(^2\) =\(\dfrac{23}{4}\) -\(\dfrac{7}{4}\)

=>x\(^2\) =\(\dfrac{16}{4}\) =4

=>x\(^2\) = 2\(^2\)

=>x = 2

a) Ta có: \(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{4z}{5}\)

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{3}=12\\\dfrac{3y}{4}=12\\\dfrac{4z}{5}=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=36\\3y=48\\4z=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(18;16;20)

b) Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=3k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2-y^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow16k^2=4\)

\(\Leftrightarrow k\in\left\{\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Trường hợp 1: \(k=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k=5\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\y=3k=3\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: \(k=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k=5\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-5}{2}\\y=3k=3\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2}\right);\left(-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right)\right\}\)

 

3 tháng 7 2021

a)

 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Suy ra : 

\(x=\dfrac{12.3}{2}=18\\ y=\dfrac{12.4}{3}=16\\ z=\dfrac{12.5}{4}=15\)

b)

\(x=\dfrac{y}{3}.5=\dfrac{5y}{3}\\ x^2-y^2=4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{5y}{3}\right)^2-y^2=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{16y^2}{9}=4\Leftrightarrow y=\pm\dfrac{3}{2} \)

Với $y = \dfrac{3}{2}$ thì $x = \dfrac{5}{2}$

Với $y = \dfrac{-3}{2}$ thì $x = \dfrac{-5}{2}$

c)

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{z+x+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2x+2y+2z}=\dfrac{1}{2}\)

Suy ra : 

\(2x=y+z+1\Leftrightarrow y+z=2x-1\)

Mặt khác : 

\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x+2x-1=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(2y=x+z+1=z+\dfrac{3}{2}\)

Mà \(y+z=0\Leftrightarrow z=-y\)

nên suy ra:  \(y=\dfrac{1}{2};z=-\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

1.

$4x+9=0$

$4x=-9$

$x=\frac{-9}{4}$
2.

$-5x+6=0$

$-5x=-6$

$x=\frac{6}{5}$

3.

$x^2-1=0$

$x^2=1=1^2=(-1)^2$

$x=\pm 1$

4.

$x^2-9=0$

$x^2=9=3^2=(-3)^2$

$x=\pm 3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

5.

$x^2-x=0$

$x(x-1)=0$

$x=0$ hoặc $x-1=0$

$x=0$ hoặc $x=1$

6.

$x^2-2x=0$

$x(x-2)=0$

$x=0$ hoặc $x-2=0$

$x=0$ hoặc $x=2$

7.

$x^2-3x=0$

$x(x-3)=0$

$x=0$ hoặc $x-3=0$ 

$x=0$ hoặc $x=3$

8.

$3x^2-4x=0$

$x(3x-4)=0$

$x=0$ hoặc $3x-4=0$

$x=0$ hoặc $x=\frac{4}{3}$

19 tháng 8 2020

a. x2 + 1 = 82

=> x2 = 81

=> x2 = 92

=> x = 9 hoặc x = - 9

b. x2 + 7/4 = 23/4

=> x2 = 4

=> x2 = 22

=> x = 2 hoặc x = - 2

c. ( 2x + 3 )2 = 25

=> ( 2x + 3 )2 = 52

=>  2x + 3 = 5 hoặc  2x + 3 = - 5

=> x = 1 hoặc x = - 4

19 tháng 8 2020

a, \(x^2+1=82\Leftrightarrow x^2=81\Leftrightarrow x=\pm9\)

b, \(x^2+\frac{7}{4}=\frac{23}{4}\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

c, \(\left(2x+3\right)^2=25\Leftrightarrow2x+3=\pm5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=5\\2x+3=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}}\)

27 tháng 4 2023

\(a,\left(4x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x-7\right)\left(4x-1\right)=15\\ \Leftrightarrow4x^2+x-12x-3-\left(4x^2-28x-x+7\right)-15=0\\ \Leftrightarrow4x^2-11x-3-4x^2+29x-7-15=0\\ \Leftrightarrow18x=25\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{25}{18}\)

Vậy \(x=\dfrac{25}{18}\)

\(b,\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-x\left(x^2-3\right)=4\\ \Leftrightarrow x^3+1-x^3+3x-4=0\\ \Leftrightarrow3x-3=0\\ \Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

\(c,\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(5-x^2\right)-6x=0\\ \Leftrightarrow x^3-27+5x-x^3-6x=0\\ \Leftrightarrow-x-27=0\\ \Leftrightarrow x=-27\)

Vậy \(x=-27\)

\(d,\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=25x^2-7x+15\\ \Leftrightarrow25x^2-1-25x^2+7x-15=0\\ \Leftrightarrow7x-16=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{7}\)