K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

O M B A S D R C N

Dễ thấy ΔAOB = ΔCOB = ΔAOD = ΔCOD

Mà OM , ON , OS , OR lần lượt là đường cao của cả ΔAOB , ΔCOB , ΔAOD , ΔCOD

=> OM = ON = OS + OR

=> Không cách đều M , N , S , R

=> M ,N , S , R ∈ ( 0 ) (đcpm)

4 tháng 8 2018

Đường tròn

Sửa đề: K là hình chiếu của O trên CD

Xét ΔAOS vuông tại S và ΔCON vuông tại N có

OA=OC

góc OAS=góc OCN

Do đó: ΔAOS=ΔCON

Suy ra: OS=ON và góc AOS=góc CON

=>góc AOS+góc AON=180 độ

=>S,O,N thẳng hàng

=>O là trung điểm của SN

Xét ΔAMO vuông tại M và ΔCOK vuông tại K có 

OA=OC

góc OAM=góc KCO

Do đó: ΔAMO=ΔCOK

Suy ra: OM=OK và góc AOM=góc COK

=>góc AOM+góc AOK=180 độ

=>M,O,K thẳng hàng

=>O la trung điểm của MK

Xét ΔAMO vuông tại M và ΔASO vuông tại S có

AO chung

góc MAO=gó SAO

Do đó: ΔAMO=ΔASO

Suy ra: OM=OS

=>MK=SN

Xét tứ giác MSKN có

MK và SN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau

nên MSKN là hình chữ nhật

=>M,N,K,S cùng thuộc 1 đường tròn

3 tháng 9 2023

a)Ta có:

AO=BO=OC=DO (vì O là trung điểm của AC và BD)

AH=HI=IL=KL (vì H, I, K, L lần lượt là hình chiếu của O trên AB, BC, CD, DA)

AO=AH+HO

BO=HI+HO

CO=IL+HO

DO=KL+HO

AH+HO=HI+HO=IL+HO=KL+HO

AH=HI=IL=KL

Vậy, bốn đoạn thẳng AH, HI, IL, KL bằng nhau và có chung điểm cuối H. Do đó, bốn điểm H, I, K, L cùng nằm trên một đường tròn có tâm O.

b) Ta có:

AH=HI=IL=KL=AC/2

AO=BO=OC=DO=AC/2

Gọi r là bán kính của đường tròn (O).

Từ các kết quả trên, ta có:

r=AC/2=4cm/2=2cm

Vậy, bán kính của đường tròn (O) là 2cm.