K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

11 tháng 9 2023

\(a,0,\left(123\right)+0,\left(876\right)=\dfrac{123}{999}+\dfrac{876}{999}=\dfrac{999}{999}=1\left(đpcm\right)\\ b,0,\left(123\right).3+0,\left(630\right)=\dfrac{123}{999}.3+\dfrac{630}{999}=\dfrac{369}{999}+\dfrac{630}{999}=\dfrac{999}{999}=1\left(đpcm\right)\)

18 tháng 9 2016

a) \(0,\left(123\right)+0,\left(876\right)=\frac{123}{999}+\frac{876}{999}=\frac{999}{999}=1\)

b) \(0,\left(123\right)\times0,\left(630\right)=\frac{123}{999}\times\frac{630}{999}\)

ko bằng 1 đc 

18 tháng 9 2016

Ta có: Một số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể biểu diễn thành phân số. Cách biểu diễn như sau: 

  0,aaa...=\(\frac{a}{9}\)   ;   0,abab...=\(\frac{ab}{99}\)  ;   0,abcabc...=\(\frac{abc}{999}\) ; . . . 

Với nhận xét như trên ta có:

0,(123) = 0,123123....= \(\frac{123}{999}\) =\(\frac{41}{333}\)

0,(876) = 0,876876.... = \(\frac{876}{999}\) =\(\frac{292}{333}\)

Vậy 0,(123) + 0,(876) = \(\frac{41}{333}+\frac{292}{333}=1\)

Câu b chứng minh tương tự.

Câu 2: 

a: 0,(32)+0,(67)

=32/99+67/99

=1

b: \(0.\left(33\right)\cdot3=\dfrac{1}{3}\cdot3=1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thay  x = 0  vào đa thức P(x) ta được:

\(P(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 0 + 0 + c = c\). Vậy \(P(0) = c\).

b) Thay  x = 1  vào đa thức P(x) ta được:

\(P(0) = a{.1^2} + b.1 + c = a + b + c\). Vậy \(P(1) = a + b + c\).

c) Thay  x = – 1 vào đa thức P(x) ta được:

\(P(0) = a.{( - 1)^2} + b.( - 1) + c = a + ( - b) + c = a - b + c\). Vậy \(P( - 1) = a - b + c\).

25 tháng 8 2015

100 : 3 = 33 dư 1 

Nên chữ số thứ 100 sau dấu phẩy là số 1 

16 tháng 9 2016

Theo bài ra , ta có : 

\(\frac{17}{111}:\frac{41}{333}=\frac{5}{4}x\)

\(\Rightarrow\frac{17}{111}.\frac{333}{41}=\frac{5}{4}x\)

\(\Rightarrow\frac{51}{41}=\frac{5}{4}x\)

\(\Rightarrow x=\frac{51}{41}:\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{51}{41}.\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{204}{205}\)

Vậy \(x=\frac{204}{205}\)

10 tháng 10 2018

\(a,\) \(x.0,\left(2\right)+0,\left(3\right)=0,\left(77\right)\)

\(x.2.0,\left(1\right)+3.0,\left(1\right)=77.0,\left(01\right)\)

\(2x.\dfrac{1}{9}+3.\dfrac{1}{9}=77.\dfrac{1}{99}\)

\(2x.\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{9}\)

\(2x.\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{9}\)

\(2x=\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{9}=4\)

\(x=4:2=2\)

Vậy \(x=2\)

\(b,\) \(0,\left(153\right):0,\left(123\right)=1\dfrac{10}{41}.x\)

\(153.0,\left(001\right):\left[123.0,\left(001\right)\right]=\dfrac{51}{41}.x\)

\(153.\dfrac{1}{999}:\left(123.\dfrac{1}{999}\right)=\dfrac{51}{41}.x\)

\(\dfrac{17}{111}:\dfrac{41}{333}=\dfrac{51}{41}.x\)

\(\dfrac{51}{41}=\dfrac{51}{41}x\)

\(x=\dfrac{51}{41}:\dfrac{51}{41}=1\)

Vậy \(x=1\)

10 tháng 10 2018

a)x.0,(2)+0,(3)=0,(77)

x.0,(2)=0,(77)-0,(3)

x.0,(2)=0,47

x=0,47:0,(2)

x=0,77

b) 0,(153):0,(123)=1/10/41.x

1,24390=1/10/41.x

x=1/10/41:1,24390

x=1