K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

15 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây nhé:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 12 2016

H thuộc BC hay DC vậy Cathy Trang, viết lại đề đi

24 tháng 12 2016

DC

15 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 10 2016
Help me !

a: \(\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=\dfrac{180^0-72^0}{2}=54^0\)

nên \(\widehat{AKC}=126^0\)

c: Vì Am và AK là hai tia phân giác của hai góc kề bù

nên Am⊥AK

Vì Cn và CK là hai tia phân giác của hai góc kề bù

nên Cn⊥CK

e: \(\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=\dfrac{180^0-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKC}=\dfrac{360^0-180^0+x}{2}=\dfrac{180^0+x}{2}\)

Ta có : ABC + ACB = 90° 

Mà IBA + IAB = 90° 

=> ACB = BAI 

Gọi giao điểm AH và IC là K 

Ta có : HKC + HCK = 90° 

Mà HKC = \(\frac{1}{2}\)HCA 

=> HKC + \(\frac{1}{2}\)ACB = 90° (1)

Vì IA là phân giác BAC 

=> \(\frac{1}{2}\)BAC = IKA 

Mà BAC = BCA 

=> IAK = \(\frac{1}{2}\)BAC 

Ta có : IAK + IKA = \(\frac{1}{2}\)BAC + HKC ( kề bù)(2)

Từ (1) và (2) 

=> IKA + IAK = 90° 

=> IC \(\perp\)AI

2 tháng 11 2019

phạm vũ anh tuấn cho mk cái hình đc ko