K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2005^n,2005^n+1,2005^n+2\) luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 3

Mà:\(2005\equiv1\)(mod 3)

 \(\Rightarrow2005^n\equiv1^n=1\)(mod 3)

\(\Rightarrow2005^n\) không chia hết cho 3

Nên trong 2 số  \(2005^n+1,2005^n+2\) luôn có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

30 tháng 6 2018

Xét \(n=2k\left(k\in N\right)\)Ta có :

\(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}+2\right)\)

\(=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}-1+3\right)\)

Vì \(2005^{2k}-1⋮2004⋮3\) do đó \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

Xét \(n=2k+1\) thì \(2005^n+1=2005^{2k+1}+1⋮2007⋮3\)

Ta có ngay ĐPCM

4 tháng 7 2018

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp 2005n ; 2005n  + 1 ; 2005+ 2 luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 3

Mà : 2005 \(\equiv\)1 ( mod3 )

       2005n \(\equiv\) 1n = 1 ( mod3 ) 

=> 2005n ko chia hết cho 3

Nên trong 2 số 2005n  + 1 ; 2005+ 2 luôn có 1 số chia hết cho 3

=> ( 2005n + 1 ) . ( 2005n + 2 ) \(⋮\)3 ( dpcm )

       

4 tháng 7 2018

Tích 2005^n(2005^n+1)(2005^n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp => Tích đó chia hết cho 3.

Mà 2005^n không chia hết cho 3 => (2005^n+1)(2005^n+2) chia hết cho 3.

Chúc bạn học tốt.

8 tháng 5 2016

Ta có n=0

=> 2005n=20050=1

=>2005n\(\ge1\)

=> 2005n+1\(\ge2\)

và 2005n+2\(\ge3\)

Vậy ta có: \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)\ge2\times3=6\)

Bạn tiếp tục suy nhé. Dùng quy nạp cũng được

Bài 1 : 

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)

Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)

nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Bài 2 

a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)

Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho  \(4\)

Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)

\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )

Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)

\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

15 tháng 12 2017

2.Gọi số đó là x . Vì chia x cho 255 ta được số dư là 170

=> x = 255 . p + 170 ( p là số nguyên  )

=> x = 3 . 85 . p + 2 . 85

=> x = 85 . ( 3 . p + 2 ) chia hết cho 85

=> x chia hết cho 85

  
18 tháng 5 2017

Ta xét hai trường hợp

Nếu n chia hết cho 2 \(\Rightarrow n=2k\left(k\in n\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)

\(=2k.2k+2k.6+3.2k+3.6\)

\(=2k^2+2k.6+2k.3+2.9\)

\(=2\left(k^2+6k+3k+9\right)⋮2\)

Nếu n chia cho 2 dư 1 \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(\Rightarrow\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+6\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)\)

\(=2k.2k+2k.7+2k.4+4.7\)

\(=2k^2+2k.7+2k.4+2.14=2\left(k^2+7k+4k+14\right)⋮2\)

Vậy \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\left(n\in N\right)\)

18 tháng 5 2017

\(k\in N\) nhé bợn :v