K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

bn ra đề bài đi chứ

14 tháng 6 2018

Đề bài bn ơi

3:

a: Xét ΔABC có M,N lần lượt là trung điểm của AC,AB

nên MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

Xét tứ giác BNMC có

NM//BC

góc NBC=góc MCB

=>BNMC là hình thang cân

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

Xét ΔABC có AH/AC=AK/AB

nên KH//BC

Xét tứ giác BKHC có

HK//BC

HB=KC

=>BKHC là hình thang cân

2:

a: ABCD là hình thang cân

=>góc D=góc C=70 độ

góc A=góc  B=180-70=110 độ

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAHD=ΔBKC

=>DH=CK

15 tháng 8 2023

cảm ơn ạ

 

11 tháng 2 2017

chắc là 439

Ta có: \(\dfrac{150}{x+10}-\dfrac{150}{x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{300x}{2x\left(x+10\right)}-\dfrac{300\left(x+10\right)}{2x\left(x+10\right)}=\dfrac{x\left(x+10\right)}{2x\left(x+10\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x=300x-300x-3000\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+3000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25+2975=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+2975=0\)(Vô lý)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Lời giải:

a) Theo tính chất tia phân giác ta có:

$\frac{EM}{EN}=\frac{DM}{DN}=\frac{2DM}{NP}(1)$

$\frac{FM}{FP}=\frac{DM}{DP}=\frac{2DM}{NP}(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \frac{EM}{EN}=\frac{FM}{FP}$

Theo định lý Talet đảo suy ra $EF\parallel NP$

b) 

$G$ là điểm nào bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5 2021

Hình vẽ:

X³-4x+x-2=x×(x²-4)+(x-2) =x×(x-2)×(x+2)+(x-2) =(x-2)×(x×(x+2)+1)
17 tháng 4 2022

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

13 tháng 11 2021

\(A=-\left(x^2-4x+4\right)-\left(y^2+4y+4\right)+10\\ A=-\left(x-2\right)^2-\left(y+2\right)^2+10\le10\\ A_{max}=10\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)